Các bản tin truyền hình buổi tối (22/2/11)của Pháp đã chính thức xác nhận việc “chính quyền ” Libya dùng các đội quân Mercenaries/Mercenaires (Lính đánh thuê chuyên nghiệp) [1] bảo vệ chính quyền, thi hành nhiệm vụ man rợ tàn sát dân thường ở Tripoli. Hành động này đang bị phỉ nhổ nặng nề trên toàn thế giơí.
-Các tuyến biên giơí hầu như chỉ có ngươì chạy ra. Những ngươì đi vào đều bị yêu cầu không được mang theo điện thoại, laptop. Tất cả các đường truyền điện thoại và internet đã bị khống chế tối đa.
-Dân chúng hoảng loạn cao độ.
Những sự kiện đang diễn ra rất cần cho chúng ta suy nghĩ và điều nghiên, đúc kết kinh nghiệm.
VN sẽ không có tình trạng Lính Đánh Thuê xuất hiện. Nhưng có thể sẽ có tình trạng quân đội cộng sản Trung hoa tràn vào thủ đô nếu đảng csvn dẫm lên bước chân của Lê Chiêu Thống năm xưa; mà việc này thì nhiều phần trăm có thể xảy ra, vì tương quan quyền lợi sống còn của cả hai đảng cổng sản biến thái này.
Các đường truyền internet và điện thoại cầm tay sẽ bị giơí hạn tối đa, thậm chí cắt hẳn.
Chúng ta sẽ làm gì để vẫn có thể Thành Công vớí ít tổn thương nhân lực nhất.
Cộng đồng hải ngoại của VN có mật độ lưu vong dàn trải gần như toàn cầu. Nếu chúng ta phối hợp tốt, sẽ dập tắt ngay từ đầu môi hiểm họa quân đội Tàu tràn ngập.
– Ngay khi có biểu hiện quân Tàu vượt biên giơí, thông tin phải được truyền tải khẩn cấp và thật rộng. Cộng đồng hải ngoại thành lập các trạm tin và sẵn sàng các Điểm Hội Tụ một cách nhanh nhất, tri hô vơí toàn thế giơí hành vi xăm lăng của Tàu cộng, biểu tình liên tục để báo động tình trạng nguy hiểm của đồng bào quốc nội. Đồng thời kêu gọi quân đội Nhân dân VN phải thể hiện nhiẹm vụ bảo vệ tổ quốc Việt, dân tộc Việt … mà thẳng thừng vứt bỏ cái “tổ quốc xã hội chủ nghĩa”nặng muì đi.
– Kêu gọi và góp tiền bạc để hỗ trợ các anh chị em trẻ có khả năng về thông tin, truyền tin, hoặc các cựu quân cán chính VNCH có trình độ phản ứng nhanh về truyền tin, thông tin, truyền hình…. áp sát các vùng biên giơí vơí các máy điện thoại dùng đường truyền vệ tinh thương mãi độc lập vớí các đường truyền của VN.
– Thành lập ngay các đoàn thiện nguyện Y tế để vào VN bằng đường hàng không vơí đầy đủ dụng cụ y tế và thông tin đơn giản/hữu hiệu.
– Vì lý do nhân đạo và vì tinh thần thượng võ, chính thức kêu gọi dân cư quanh lăng Hồ Chí Minh di tản… (trường hợp có sự xuất hiện của quân đội Tàu công tràn vào VN, lăng và các căn cứ bí mật trọng yếu dướí lăng sẽ phải thành bình địa).
– Các cộng đồng hải ngoại huy động khẩn cấp các Qũy Hỗ Trợ để tương thân tương ái vơí nhân lực xây dựng Tập Hợp Biểu Tình. Nhũng anh chị em vì Nghĩa cả mà hy sinh trọng tiến trình Tập Hợp, phải được coi đó là những anh hùng Vị Quốc Vong Thân. Việc Tối Hệ trọng : Cần phải có một Ùy Ban cụ thể đễ nhận lãnh NHiệm Vụ này.
– Sự đồng thanh lên tiếng, đồng loạt biểu tình trên khắp các châu lục để hỗ trợ Biểu tình quốc nội phải được điều nghiên kỹ luỡng. Các cuộc tập hợp cần nghiên cứu để tránh bớt việc gào thét. Tập trung kỷ luật, công tọa y như thơì Nam hàn vơí các cuộc xuống đường lịch sử. Việc hô gào phải được điều phối chừng mực để vừa giữ được khí chất chiến đấu dài ngày, vừa tạo được sự kính nể của truyền thông và dân cư bản xứ. Nên nhớ là chúng ta sẽ thực hiện dài ngày, cương quyết đi song hành vơí nội địa nên không thể phí sức như các cuộc biểu tình vài giờ.
Kính góp ý.
Phạm văn Thành
[1] quân đội đánh thuê, đây là nhnữg đơn vị quân đội “nửa công nửa tư”… Được huấn luyện vô cùng gian khổ, chiến đấu hoàn toàn theo quyền lợi hợp đồng của chủ nhân, bất cần Lẽ Phải, bất cần Công Lý và hết sức tàn bạo.
Chúng thường là do những cựu chiến binh bất thường về Nhân Cách, tự tuyển mộ theo các hợp đồng của những nhà độc tài, hoặc những nhóm kinh tài giàu có, hoặc những chính quyền “có vấn đề ” vơí dân chúng. Đại đa phần, những thành viên của đội quân này đều rất rất thiếu Nhân Tính
Lính đánh thuê cho Libya?
Martin Plaut [Chủ biên châu Phi đài BBC]
Trong lúc đại tá Gaddafi cố giữ quyền lực đang tan rã, có nhiều cáo buộc liên tục được nhắc lại rằng ông ta giữ quyền nhờ vào quân lính tuyển mộ từ các nước châu Phi.
Nhưng những người lính này là ai và đến từ đâu?
Câu trả lời, theo George Joffe, một chuyên gia về Libya làm ở Trung tâm nghiên cứu quốc tế tại Đại học Caimbridge, thì lực lượng này có thể hình thành từ thập niên 1980.
Lúc đó đại tá Gaddafi lập luận rằng trong vai trò một phần của thế giới Ả rập và Hồi giáo, Libya mở cửa cho bất kỳ ai là người Hồi giáo.
Kết quả là ông bắt đầu tuyển một một lực lượng mới, gọi là Lê dương Hồi giáo.
Thiết kế ban đầu nhằm bảo vệ thế giới Hồi giáo trước nguy cơ từ bên ngoài.
Lực lượng này thuộc Ủy ban Cách mạng Libya và hoạt động trong các chiến dịch quân sự của Libya ở châu Phi.
George Joffe nói đây là xuất phát điểm của các binh sĩ hôm nay.
“Lực lượng mà hôm nay gọi là lính đánh thuê nước ngoài trên thực tế là những người được đưa vào Libya trong chiến dịch tư tưởng của chính quyền về thế giới Hồi giáo, và nay họ được dùng để chống lại chính người dân Libya,” ông giải thích.
Đa số binh sĩ này đến từ các nước mà Libya có quan hệ, gồm cả Mali và Niger, Chad và Sudan, là thành viên của liên minh vùng Sahara (Đại Sahel) mà Libya là lãnh đạo.
Nhưng cũng có thể, theo ông Joffe, rằng lực lượng này cũng gồm cả những người Hồi giáo Bosnia vốn từng có quyền được đăng tuyển.
Các binh sĩ chịu sự chỉ đạo của Đại tá Gaddafi và hoàn toàn trung thành với chế độ mà họ phụ thuộc.
Quốc tế thêm quan ngại về việc chính phủ Libya dùng binh sĩ nước ngoài, mà theo cáo buộc là đã thực hiện một số vụ thảm sát tệ hại nhất.
Liên đoàn Ảrập ra thông cáo mạnh mẽ lên án điều mà họ gọi là tội ác nhắm vào thường dân và tuyển mộ lính đánh thuê nước ngoài.
Ghanaian Mercenaries For Libya?
Ghanaians are being offered US$2500 dollars per day to go fight in Libya on behalf of the Gaddafi regime, according to rumors circulating in Accra.
One Accra resident said: “This is Sakawa. Some of our people are using the confusion in that country to make money”
Meanwhile, adverts have appeared in Guinea and Nigeria offering would-be mercenaries up to US $2000 dollars per day
Libya’s own number one citizen, hardman leader Moammar Gaddafi’s rule appeared in increasing jeopardy on Monday as anti-government protests reached the capital for the first time, leaving dozens dead at the hands of the security forces are armed mercenaries.
Libya’s Gadhafi Accused Of Using Foreign Mercenaries
“Brother leader,” “guide of the revolution” and “king of kings” are some of the titles by which Gadhafi prefers to be addressed in Africa. Libya’s relationship with the continent received a boost in the 1980s and ’90s when Gadhafi turned his attention to wooing and winning over Africa and began wearing traditional clothing and headgear from south of the Sahara.
His critics accuse him of using the continent like his private fiefdom, waging war on some neighboring countries, meddling in Africa’s conflicts, training its rebels and recruiting Africans to join his security forces.
Tuaregs From Mali
“What I know is that thousands of Tuaregs who were enrolled in the pan-Arabic army of Gadhafi were demobilized in the ’90s,” said Adam Thiam, a political analyst and journalist from Mali, home to the nomadic Tuaregs who also live in other Sahara Desert nations. “Many of them serving in the African legions in Libya came back to Mali and Niger, and they started the rebellion in Mali in June 1990 and a year later in Niger.”
But, Thiam says, some fighters stayed behind.
“Ten-thousand — that’s the figure which was given to us at the time — remained in Libya, and they are enrolled in the Libyan security forces,” he said. “And I was told that 600 of them was forming the special unit in Benghazi, and probably part of this group was used in the repression of the Benghazi movement.”
That was in eastern Libya, where the uprising against Gadhafi began.
Developments are hard to confirm, but much has been coming out through social networks, including grainy video clips of gunfire reportedly recorded this week in the heart of the Libyan capital, Tripoli.
Witnesses who spoke to the BBC described brutal tactics in the crackdown by Gadhafi loyalists. Many say mercenaries, speaking foreign languages, opened fire on young protesters.
“He got killed by the Africans who shot him,” said one woman who lost a cousin. “Four bullets. We’re getting shot at, and we have no protection.”
The woman railed about Gadhafi.
“What kind of person brings people from outside of his own country to kill people in their country?” she asked. “If he claims to be Libyan, how can he bring from outside people to shoot and kill? And he knows that his people have nothing — not even weapons.”
Fact And Fiction
It’s hard to separate fact from fable regarding the definition of foreign mercenaries or whether such hired fighters would be part of an elite unit built up over the years or fresh recruits. Plus, there’s confusion about where in Africa they may come from. Their origins vary: Mali, Niger, Chad and Sudan all have been mentioned. The reality is hard to pin down, says Arab affairs specialist Mohamed Yahya.
“The first we heard about the use of foreign mercenaries was last Friday … that the government has been getting African mercenaries and telling them that they are fighting foreigners, that foreigners have invaded Libya,” Yahya said. “Of course, we couldn’t verify it.”
Thiam, the Malian political analyst, warns that whether they are leftovers from regional civil wars in West Africa or the Sahel, these presumed foreign fighters could spell trouble for countries like his, if Gadhafi is swept out of power in Libya.
“That is exactly what is worrying us in Mali. The Malian authorities have been concerned by this problem for the last 20 years,” Thiam said. “In case Col. Gadhafi goes, we don’t know what will happen to 10,000 armed Tuaregs. The likelihood for them to come back to Mali is so high that it’s frightening.”