|
Hai cô gái và một người bạn bị chết vì bom — “chiến công cũa tên đặc công cs Huỳnh Phi Long” — khi họ đang đến ăn tối tại nhà hàng Mỹ Cảnh, Sài Gòn ngày 23/06/1965. Ảnh: Bettmann/CORBIS |
|
Một em bé bị thương trong “trận đánh” nhà hàng Mỹ Cảnh Ảnh: Bettmann/CORBIS |
|
Xác người nằm vung vải quanh lối vào nhà hàng. Trong đợt khủng bố này2 trái bom đã giết chết 42 người và làm bị thương 80 người. Phần lớn số người chết là từ trái bom thứ hai nổ ngay cổng vào nhà hàng, những người bị kẹt sau khi trái bom đầu tiên phát nổ.Trong số người chết có 27 người Việt Nam, 12 người Mỹ, 1 người Đức và 1 người Phi Luật Tân. (Ngày 23/06/1965) Ảnh: Bettman/CORBRIS |
|
Những người này tội lỗi gì ? – Ảnh: Bettman?CORBIS |
|
Những xác người vô tội – Ảnh: Bettman/CORBIS |
|
“chỉ riêng những người lính đặc công biệt động mừng vui khôn tả.” |
|
Đặc công VC đánh bom tại Sài Gòn có 7 người bị chết 47 người bị thương– Ảnh Hulton-Deutsch / Corbis
Mậu thân 1968 |
|
Trước cửa số nhà 213 đường Tự Do…trong đợt tấn công Tết Mậu Thân |
|
Những hình ảnh không thể nào quên |
|
25 ngày thảm sát kinh hoàng của hơn 40 năm trước |
[
Cách đây hơn 40 năm, trong chiến dịch Đông Xuân 1967 – 1968, Quân Đội Bắc Việt, dưới danh nghĩa là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, đã đồng loạt tấn công vào 41 tỉnh, thành phố, thị trấn và hàng trăm thị xã miền Nam Việt Nam. Thời điểm cuộc tấn công diễn ra đúng vào giao thừa trong bối cảnh hai phía Bắc – Nam và cả quân đội đồng minh đã thoả thuận hưu chiến 36 giờ đồng hồ để người dân được yên hưởng một Tết truyền thống trong hoà bình.
Những đứa con nít máu me: thành tích vinh quang CSVN?
Việt Cộng vi phạm thoả ước, đã tấn công đúng vào giao thừa để dành phần bất ngờ. Chiến trường Huế, một địa điểm chính yếu trong toàn cuộc chiến, đã diễn ra ác liệt và kéo dài đến 25 ngày đêm. Khi quân đội Bắc Việt bị đánh bật ra khỏi thành phố, người dân Huế nhận ra rằng mấy ngàn người thường dân bị thảm sát, để rồi từ đó về sau, mỗi năm, Tết nguyên đán trở thành ngày giỗ người thân của hàng ngàn gia đình ở cố đô Huế. (theo RFA graphic.)
Nhà báo Vũ Ánh, nguyên phóng viên kể lại cảm giác của ông khi lần đầu nhìn thấy những cảnh tượng ấy: “Vùng nhiều nhất là quận Phú Thứ và Dạ Lê Thượng có nhiều hầm chôn xác tập thể. Cảm giác tôi lúc ấy rất lạ, như là bị tê liệt khi nhìn các hình ảnh đó.”
Mùa Hè Đỏ Lưa 1972
|
Trong con người Cộng Sản có còn cái gì để gọi là Nhân Tính không? |
|
Ngày 28 – 4 – 1972, tại Quảng Trị (mùa hè đỏ lửa) |
|
Đại lộ kinh hoàng 1972 |
|
… cộng quân đã đứng rất gần để tác xạ vào người dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đã bắn như bắn bia. Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thơ. |
|
Đại lộ kinh hoàng 1972 |
|
Đại lộ kinh hoàng 1972 |
|
Học sinh Cai Lậy bị pháo kích chết, ngày 09/03/1974 – Ảnh: Internet |
|
Tháng 3 & tháng 4 năm 1975 |
Ngày 20 tháng 3 năm 1975 tại Dầu Tiếng.
Nguyên gia đình bị VC bắn chết trên quốc lộ 1, gần đèo Hải Vân Ngày 21 tháng 3 năm 1975
Người thanh niên xấu số này chạy loạn từ Xuân Lộc đã bị trúng đạn chết trên quốc lộ 1 Ngày 12 tháng 4 năm 1975.
Ngày 16 – 4 – 1975 Tại Phan Rang
www.vietthuc.org