Hai Cuộc Nổi Dậy Song Song: Mối Đe Dọa Mới Cho Các Nước Ả Rập
David D. Kirkpatrick và David E. Sanger
Do Đăng Giao chuyển ngữ
CAIRO, Ai Cập — Khi những người phản kháng ở Quảng Trường Tahrir đối đầu với lực lượng thân chính phủ, họ áp dụng ngay bài học từ những người phản kháng ở nước láng giềng Tunisia: “Lời khuyên cho giới trẻ Ai Cập: rưới dấm và để hành củ trong khăn bịt miệng để chống hơi cay.”
Nay những nhà lãnh đạo trẻ đang phóng tầm nhìn xa hơn Ai Cập. “Người Tunisia là động lực thúc đẩy Ai Cập, nhưng những gì Ai Cập làm sẽ là động lực thúc đẩy cả thế giới”, anh Walid Rachid, một thành viên của Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4 phát biểu như vậy. Đây là phong trào đã giúp tổ chức ngày phản kháng 25 tháng 1, điểm khởi đầu cho toàn cuộc nổi dậy. Trong một buổi họp vào ngày chủ nhật, khi các thành viên thảo luận về việc chia sẻ kinh nghiệm của họ với những phong trào trẻ tương tự ở Lybia, Algeria, Morocco và Iran, anh Walid phát biểu:
Những trao đổi như trên tại Facebook là một phần của một mối liên kết suốt hai năm trường để sản sinh một lực lượng mới trong thế giới Ả rập. Đó là một phong trào trẻ liên-Ả Rập để mở rộng dân chủ đến những vùng đất không có dân chủ. Những nhà hoạt động trẻ Ai Cập và Tunisia đã động não kiếm sáng kiến trong việc sử dụng kỹ thuật để tránh bị theo dõi, đã an ủi nhau về cảnh bị tra tấn, và mách nước cho nhau về các cách chống đạn cao su hay dựng hàng rào phòng thủ.
Họ nối liền những kinh nghiệm tổ chức các mạng xã hội đời thường với tinh thần kỷ luật của các hội đoàn tôn giáo. Họ kết hợp được khối năng lượng của những người say mê bóng đá với những suy nghĩ thâm sâu của các bác sĩ. Họ vượt thoát sự ràng buộc với giới đối lập chính trị già nua. Họ dựa vào chiến thuật phản kháng bất bạo đông, được chuyển từ một học giả Hoa Kỳ qua một tổ chức của những người trẻ Serbia, nhưng đồng thời cũng sử dụng những chiến thuật trong ngành tiếp thị mượn từ Silicon Valley.
Khi cuộc phản kháng bùng lên làm chấn động đất nước Ai Cập, họ buộc phải kình với một lãnh tụ có góc nhìn rất khác biệt. Đó là Gamal Mubarak, con trai của Tổng thống Hosni Mubarak, một ông chủ nhà băng đầu tư giàu có và cũng là người chuyên môi giới quyền lực trong đảng cầm quyền. Ông Gamal Mubarak được coi là người đương nhiên thừa kế ghế tổng thống. Cuộc nổi dậy của giới trẻ lần này đã làm tan tính toán truyền ngôi đó. Theo nguồn tin của các viên chức Hoa Kỳ theo dõi những ngày sau cùng của Tổng thống Hosni Mubarak, chính ông Gamal Mubarak đã thúc đẩy cha mình cố bám lấy quyền lực bất kể lời khuyên từ chức của các tướng lãnh cao cấp và thủ tướng. Giọng điệu bất chấp trong bài diễn văn tổng thống hôm thứ năm, theo các viên chức Mỹ, phần lớn là do bàn tay của Gamal.
Một viên chức Mỹ cho biết “Ông ta có thể còn bạo tay hơn cả cha mình”. Và ông Gamal đóng vai trò “che đậy bớt mức thê thảm của tình hình đối với Mubarak”. Nhưng bài diễn văn đã gây phản ứng ngược. Nó thúc đẩy quân đội Ai Cập áp lực tổng thống phải ra đi và quân đội nắm quyền kiểm soát tiến trình mà họ hứa là sẽ chuyển tiếp sang một chính phủ dân sự.
“Nếu có một nhóm nhỏ ở mỗi nước Ả Rập xuống đường và kiên trì như chúng ta đã làm, thì đó sẽ là sự cáo chung của tất cả các chế độ này.”
Anh cũng nói đùa rằng hội nghị thượng đỉnh Ả Rập lần tới sẽ là một “bữa tiệc trình làng” của những nhà lãnh đạo trẻ đang lên.
Bloggers Đi ĐầuCuộc nổi dậy ở Ai Cập đã được thai nghén từ nhiều năm trước. Anh Ahmed Maher, 30 tuổi, kỹ sư xây dựng và là người tổ chức chính của Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4, bắt đầu tham gia một phong trào chính trị có tên là Kefaya, nghĩa là Đủ Rồi, vào năm 2005. Sau đó, anh Maher và một số cộng sự tổ chức một đội ngũ riêng có tên là Youth for Change (Giới Trẻ Tranh Đấu Cho Cải Thiện). Nhưng họ không lôi cuốn đủ người tham gia; thành phần lãnh đạo bị bắt bớ gần hết, và những người còn lại núp trong những đảng đối lập hợp pháp nhưng e dè. Anh Maher nói: “Chính những đảng phái cũ đã phá hủy phong trào”. Cũng trong thời gian đó, anh đã bị bắt tổng cộng bốn lần.
Tới năm 2008, nhiều nhà tổ chức trẻ đã rút lui về bàn phím của máy điện toán và trở thành bloggers. Họ cố gắng vận động sự hỗ trợ cho một làn sóng những cuộc đình công riêng lẻ vì chính sách tư hữu hóa của nhà nước và nạn lạp phát phi mã.
Sau cuộc biểu tình vào tháng 3/2008 tại thành phố Malhalla, Ai Cập, anh Maher và các bạn kêu gọi một cuộc biểu tình toàn quốc vào ngày 6 tháng 4. Để vận động cho cuộc biểu tình này, họ thiết lập một nhóm Facebook mà sau đó trở thành sợi dây liên kết cho cả phong trào. Họ nhất quyết giữ nhóm này độc lập khỏi mọi đảng phái chính trị hiện hữu. Thời tiết xấu đã khiến cuộc biểu tình không thực hiện được tại hầu hết các nơi khác, nhưng tại Malhalla một cuộc biểu tình bởi gia đình các công nhân đã dẫn tới một cuộc đàn áp tàn bạo của cảnh sát. Đây là cuộc đối đầu lớn đầu tiên của giới công nhân trong vòng nhiều năm.
Chỉ vài tháng sau đó, sau một vụ đình công tại thành phố Hawd el-Mongamy ở Tunisia, một nhóm các nhà tổ chức trẻ trên mạng đã theo cùng khuôn mẫu và thành lập cái mà sau này trở thành nhóm Progressive Youth of Tunisia (Giới Trẻ Cấp Tiến Tunisia). Các nhà tổ chức của hai quốc gia bắt đầu trao đổi kinh nghiệm qua Facebook. Người Tunisia phải đối phó với một chế độ công an trị dầy đặc hơn Ai Cập, và vì thế khó khăn về mặt viết blog và tự do báo chí hơn. Tuy nhiên, các công đoàn của họ lại mạnh hơn và có vị thế độc lập hơn. Anh Maher nhớ lại lúc đó: “Chúng tôi trao đổi kinh nghiệm về đình công và viết blog”.
Riêng về phần anh Maher và các bạn của anh ta, họ bắt đầu đọc về đấu tranh bất bạo động. Họ đặc biệt bị lôi cuốn bởi phong trào trẻ tại Serbia có tên là Otpor. Phong trào này đã giúp hạ bệ nhà độc tài Slobodan Milosevic bằng cách áp dụng những ý tưởng của nhà tư tưởng chính trị Mỹ, Gene Sharp. Những ý tưởng nổi bật của ông Gene Sharp đều áp dụng vừa vặn vào chế độ Mubarak tại Ai cập. Ông lý luận rằng bất bạo động là phương cách hữu hiệu duy nhất để làm suy yếu một chế độ công an trị, vốn hay viện cớ có phản kháng bạo loạn để đàn áp thẳng tay, nhân danh duy trì ổn định.
Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4 chọn biểu tượng của họ dựa theo Otpor. Đó là nắm tay có màu đỏ và trắng (hơi có dáng vẻ Sô Viết ngày xưa). Và một số thành viên sang Serbia để gặp gỡ các nhà hoạt động Otpor.
Một ảnh hưởng khác, theo nhiều người nói, đến từ một nhóm người Ai Cập hải ngoại ở độ tuổi 30. Nhóm này thành lập một tổ chức tại nước Qatar lấy tên là Academy of Change (Học Viện Đổi Thay), để quảng bá một phần những ý tưởng của ông Gene Sharp. Một trong những người trưởng nhóm là Hisham Morsy đã bị bắt tại cuộc biểu tình ở Cairo và vẫn còn bị giam giữ.
“Nhóm Academy of Change giống như Karl Marx (lý thuyết), còn chúng tôi là Lenin (thực hành)”. Đó là phát biểu của Basem Fathy, một nhà tổ chức khác từng làm việc chung với Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4 và cũng là giám đốc của Egyptian Democratic Academy (Học Viện Dân Chủ Ai Cập). Học viện này nhận tài trợ của Hoa Kỳ, tập trung vào lãnh vực nhân quyền và giám sát bầu cử. Trong thời gian dân chúng chiếm giữ quảng trường Tahrir, ông cho biết đã dùng sự quen biết của mình để quyên góp $5,100 từ các thương gia Ai cập cho tiền mua lều và chăn mền.
“Đây là Đất Nước Của Bạn”Và rồi, cách đây khoảng một năm, phong trào giới trẻ Ai cập có được một đồng minh chiến lược. Đó là anh Wael Ghonim, một giám đốc 31 tuổi, đảm trách tiếp thị cho công ty Google. Như nhiều người khác, anh được giới thiệu vào một mạng lưới bạn bè của những nhà tổ chức trẻ bởi phong trào của Mohamed ElBaradei. Ông ElBaradei là một nhà ngoại giao, từng đoạt giải Nobel, và trở về Ai Cập năm ngoái để cố gắng hồi sinh lực lượng chính trị đối lập đang hấp hối.
Anh Ghonim có ít kinh nghiệm về chính trị nhưng ghét cay đắng sự lộng quyền của đám công an Ai Cập, trụ cột chính của quyền lực nhà nước. Anh cống hiến những khôn khéo thương mãi của mình cho đại nghĩa. Anh nói: “Tôi làm việc trong ngành tiếp thị, và tôi biết rằng nếu bạn bỏ công xây đắp một thương hiệu, người ta sẽ tin tưởng vào thương hiệu đó”.
Kết quả là một nhóm do Ghonim thiết lập trên Facebook với tên “Tất cả Chúng Ta Là Khalid Said”. Khalid Said là tên một thanh niên Ai Cập đã bị công an đánh chết. Dân chúng ít biết Ghonim là ai nhưng anh làm việc sát cánh với Maher thuộc Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4 và với người liên lạc của nhóm ElBaradei. Anh cho biết anh muốn dùng việc Said bị giết để giáo dục người dân Ai Cập về các phong trào dân chủ. Trang web của anh đầy rẫy những đoạn phim ngắn và bài báo về sự tàn bạo của công an. Anh luôn nhắc đi nhắc lại một thông điệp ngắn gọn: “Đây là đất nước của bạn. Công nhân viên là những người làm mướn cho bạn vì họ lãnh lương từ tiền thuế của bạn. Bạn có các quyền của mình.” Anh đặc biệt nhắm vào những xuyên tạc trong truyền thông nhà nước, bởi vì khi “dân chúng không còn tin tưởng vào truyền thông nhà nước nữa thì bạn biết rằng họ sẽ ở luôn với bạn”.
Cuối cùng anh đã thu hút được hàng trăm ngàn người truy cập, và vun đắp sự trung thành của họ qua những thực tập trên mạng về tham gia hoạt động dân chủ. Chẳng hạn như khi các nhà tổ chức lên kế hoạch “một ngày im lặng” trên đường phố Cairo, anh tham khảo ý kiến họ về màu áo mà mọi người cùng mặc, trắng hay đen. (Khi cuộc nổi dậy bùng nổ, chính quyền Mubarak liền giam anh 12 ngày trong tình trạng bịt mắt và cách ly. Họ tìm cách chận đứng tác động của anh nhưng đã quá trễ).
Sau cuộc cách mạng ở Tunisia ngày 14 tháng giêng, Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4 nhìn thấy cơ hội biến những cuộc phản đối nhỏ bé hàng năm nhân Ngày Công An – tức ngày 25 tháng 1 mỗi năm để kỷ niệm cuộc nổi dậy của cảnh sát Ả Rập đã bị thực dân Anh đàn áp ngày xưa – thành một biến cố lớn. Anh Ghonim sử dụng Facebook để vận động sự ủng hộ. Trang mạng đề nghị rằng nếu có ít nhất 50.000 người hứa chắc sẽ xuống đường vào ngày đó thì sẽ tiến hành cuộc biểu tình. Hơn 100.000 ngàn người đã ghi danh.
Anh Ghonim nhận xét: “Tôi chưa từng thấy một cuộc cách mạng nào mà lại được thông báo trước như vậy”.
Tại điểm đó, Phong Trào 6 Tháng 4 đã kết hợp với những người ủng hộ ông ElBaradei, một số đảng phái cấp tiến và cánh tả, cũng như thành phần trẻ thuộc tổ chức Muslim Brotherhood (Huynh Đệ Hồi Giáo) đi dán đầy Cairo những tấm bích chương rất tân tiến và bắt mắt để quảng bá cho cuộc biểu tình vào Ngày Công An, như dân chúng Tunisia đã làm. Nhưng thành phần trưởng lão — kể cả những thành viên trong hàng ngũ Huynh Đệ Hồi Giáo mà chính quyền Mubarak đã từ lâu xếp vào loại cực đoan — đều e ngại và né tránh việc xuống đường.
Viện lý do Ngày Công An là để vinh danh cuộc chiến đấu chống thực dân Anh, ông Essem Erian, một lãnh đạo của Huynh Đệ Hồi Giáo lên tiếng ngăn cản: “Vào ngày đó, tất cả chúng ta nên cùng ăn mừng với nhau”. Rồi ông hỏi: “Tất cả những người trên Facebook, chúng ta có biết họ là ai không? Chúng ta không thể cột các đảng phái và hội đoàn của chúng ta với một thế giới ảo”.
“Thế Là Hết Đời”
Khi ngày 25 tới, liên minh các nhà hoạt động trẻ, hầu hết đều khá giả, muốn khai dụng sự bực dọc khắp nơi đối với chế độ độc đoán, và tình trạng nghèo khổ lê lết trong xã hội Ai Cập. Họ bắt đầu ngày hôm đó bằng cách tập hợp những người nghèo đang oán than về các vấn đề dân sinh: “Trong khi chúng ăn bồ câu, ăn gà hàng ngày thì chúng ta chỉ ngồi nhai đậu từng bữa.”
Tới cuối ngày, hàng chục ngàn người đã đi bộ tới Quảng Trường Tahrir. Tiếng hô khẩu hiệu của họ bắt đầu có sức lôi cuốn. “Toàn dân muốn hạ bệ chế độ”. Đó là câu khẩu hiệu họ bắt chước dân chúng Tunisia qua hình ảnh tin tức và Facebook. Anh Maher thuộc Phong Trào Trẻ 6 Tháng 4 cho biết những người tổ chức còn thảo luận cả việc có nên xông vào trụ sở quốc hội và đài truyền hình nhà nước không – như các cuộc cách mạng cổ điển thường làm.
Anh Maher tâm sự: “Khi tôi nhìn chung quanh và thấy những khuôn mặt lạ hoắc trong số những người biểu tình, và họ còn can đảm hơn chúng tôi nữa. Ngay lúc đó tôi biết thế là hết đời chế độ rồi”.
Từ đó trở đi họ bắt đầu dựa vào những lời cố vấn từ Tunisia, Serbia, và Academy of Change. Học viện này đã gởi nhân viên tới Cairo từ một tuần trước đề huấn luyện những người tổ chức biểu tình. Sau khi cảnh sát dùng hơi cay đánh tan cuộc biểu tình vào thứ Ba, những người tổ chức đã quay lại với những chuẩn bị kỹ càng hơn cho cuộc xuống đường thứ Sáu, ngày 28, mà họ gọi là “Ngày Thịnh Nộ”.
Lần này, họ mang theo chanh, hành và dấm để giảm bớt tác động của hơi cay. Ngoài ra, nước sô-đa và sữa để rửa mắt. Một số người nhét giấy cạc-tông cứng hoặc chai nhựa bên dưới quần áo như những áo giáp tạm thời nhằm cản đạn nhựa từ phía công an bắn ra. Họ đem theo những bình sơn xịt để bịt kín các kiếng xe công an. Họ cũng thủ sẵn vật liệu để nhét vào ống khói xe hoặc chêm các bánh xe để vô hiệu hoá chúng. Tới đầu buổi trưa, vài ngàn người biểu tình phải đối diện với trên một ngàn công an chống biểu tình với đầy đủ vũ khí, trên cầu Kasr al-Nile. Đây có lẽ là cuộc đụng độ quyết định của cuộc cách mạng.
Anh Maher kể lại: “Chúng tôi mang tất cả mọi ngón nghề ra sử dụng – Pepsi, hành, dấm.” Chính anh cũng nhét đầy giấy cạc-tông và chai nhựa dưới áo, đầu đội mũ bảo hiểm xe đạp, và tay mang tấm khiên bằng nắp thùng phuy. “Chiến lược của chúng tôi là những người bị thương lui về phía sau và những người khác tiến lên thay thế. Chúng tôi cứ luân phiên như thế”. Sau hơn năm giờ chiến đấu, sau cùng họ đã chiến thắng — và đốt cháy rụi trụ sở đã bỏ trống của đảng cầm quyền trên đường đến chiếm giữ Quảng Trường Tahrir.
CAIRO — As protesters in Tahrir Square faced off against pro-government forces, they drew a lesson from their counterparts in Tunisia: “Advice to the youth of Egypt: Put vinegar or onion under your scarf for tear gas.”
The exchange on Facebook was part of a remarkable two-year collaboration that has given birth to a new force in the Arab world — a pan-Arab youth movement dedicated to spreading democracy in a region without it. Young Egyptian and Tunisian activists brainstormed on the use of technology to evade surveillance, commiserated about torture and traded practical tips on how to stand up to rubber bullets and organize barricades.
They fused their secular expertise in social networks with a discipline culled from religious movements and combined the energy of soccer fans with the sophistication of surgeons. Breaking free from older veterans of the Arab political opposition, they relied on tactics of nonviolent resistance channeled from an American scholar through a Serbian youth brigade — but also on marketing tactics borrowed from Silicon Valley.
As their swelling protests shook the Egyptian state, they were locked in a virtual tug of war with a leader with a very different vision — Gamal Mubarak, the son of President Hosni Mubarak, a wealthy investment banker and ruling-party power broker. Considered the heir apparent to his father until the youth revolt eliminated any thought of dynastic succession, the younger Mubarak pushed his father to hold on to power even after his top generals and the prime minister were urging an exit, according to American officials who tracked Hosni Mubarak’s final days.
The defiant tone of the president’s speech on Thursday, the officials said, was largely his son’s work.
“He was probably more strident than his father was,” said one American official, who characterized Gamal’s role as “sugarcoating what was for Mubarak a disastrous situation.” But the speech backfired, prompting Egypt’s military to force the president out and assert control of what they promise will be a transition to civilian government.
Now the young leaders are looking beyond Egypt. “Tunis is the force that pushed Egypt, but what Egypt did will be the force that will push the world,” said Walid Rachid, one of the members of the April 6 Youth Movement, which helped organize the Jan. 25 protests that set off the uprising. He spoke at a meeting on Sunday night where the members discussed sharing their experiences with similar youth movements in Libya, Algeria, Morocco and Iran.
“If a small group of people in every Arab country went out and persevered as we did, then that would be the end of all the regimes,” he said, joking that the next Arab summit might be “a coming-out party” for all the ascendant youth leaders.
Bloggers Lead the Way
The Egyptian revolt was years in the making. Ahmed Maher, a 30-year-old civil engineer and a leading organizer of the April 6 Youth Movement, first became engaged in a political movement known as Kefaya, or Enough, in about 2005. Mr. Maher and others organized their own brigade, Youth for Change. But they could not muster enough followers; arrests decimated their leadership ranks, and many of those left became mired in the timid, legally recognized opposition parties. “What destroyed the movement was the old parties,” said Mr. Maher, who has since been arrested four times.
By 2008, many of the young organizers had retreated to their computer keyboards and turned into bloggers, attempting to raise support for a wave of isolated labor strikes set off by government privatizations and runaway inflation.
After a strike that March in the city of Mahalla, Egypt, Mr. Maher and his friends called for a nationwide general strike for April 6. To promote it, they set up a Facebook group that became the nexus of their movement, which they were determined to keep independent from any of the established political groups. Bad weather turned the strike into a nonevent in most places, but in Mahalla a demonstration by the workers’ families led to a violent police crackdown — the first major labor confrontation in years.
Just a few months later, after a strike in Tunisia, a group of young online organizers followed the same model, setting up what became the Progressive Youth of Tunisia. The organizers in both countries began exchanging their experiences over Facebook. The Tunisians faced a more pervasive police state than the Egyptians, with less latitude for blogging or press freedom, but their trade unions were stronger and more independent. “We shared our experience with strikes and blogging,” Mr. Maher recalled.
For their part, Mr. Maher and his colleagues began reading about nonviolent struggles. They were especially drawn to a Serbian youth movement called Otpor, which had helped topple the dictator Slobodan Milosevic by drawing on the ideas of an American political thinker, Gene Sharp. The hallmark of Mr. Sharp’s work is well-tailored to Mr. Mubark’s Egypt: He argues that nonviolence is a singularly effective way to undermine police states that might cite violent resistance to justify repression in the name of stability.
The April 6 Youth Movement modeled its logo — a vaguely Soviet looking red and white clenched fist—after Otpor’s, and some of its members traveled to Serbia to meet with Otpor activists.
Another influence, several said, was a group of Egyptian expatriates in their 30s who set up an organization in Qatar called the Academy of Change, which promotes ideas drawn in part on Mr. Sharp’s work. One of the group’s organizers, Hisham Morsy, was arrested during the Cairo protests and remained in detention.
“The Academy of Change is sort of like Karl Marx, and we are like Lenin,” said Basem Fathy, another organizer who sometimes works with the April 6 Youth Movement and is also the project director at the Egyptian Democratic Academy, which receives grants from the United States and focuses on human rights and election-monitoring. During the protesters’ occupation of Tahrir Square, he said, he used his connections to raise about $5,100 from Egyptian businessmen to buy blankets and tents.
‘This Is Your Country’
Then, about a year ago, the growing Egyptian youth movement acquired a strategic ally, Wael Ghonim, a 31-year-old Google marketing executive. Like many others, he was introduced into the informal network of young organizers by the movement that came together around Mohamed ElBaradei, the Nobel Prize-winning diplomat who returned to Egypt a year ago to try to jump-start its moribund political opposition.
Mr. Ghonim had little experience in politics but an intense dislike for the abusive Egyptian police, the mainstay of the government’s power. He offered his business savvy to the cause. “I worked in marketing, and I knew that if you build a brand you can get people to trust the brand,” he said.
The result was a Facebook group Mr. Ghonim set up: We Are All Khalid Said, after a young Egyptian who was beaten to death by police. Mr. Ghonim — unknown to the public, but working closely with Mr. Maher of the April 6 Youth Movement and a contact from Mr. ElBaradei’s group — said that he used Mr. Said’s killing to educate Egyptians about democracy movements.
He filled the site with video clips and newspaper articles about police violence. He repeatedly hammered home a simple message: “This is your country; a government official is your employee who gets his salary from your tax money, and you have your rights.” He took special aim at the distortions of the official media, because when the people “distrust the media then you know you are not going to lose them,” he said.
He eventually attracted hundreds of thousands of users, building their allegiance through exercises in online democratic participation. When organizers planned a “day of silence” in the Cairo streets, for example, he polled users on what color shirts they should all wear — black or white. (When the revolt exploded, the Mubarak government detained him for 12 days in blindfolded isolation in a belated attempt to stop his work.)
After the Tunisian revolution on Jan. 14, the April 6 Youth Movement saw an opportunity to turn its little-noticed annual protest on Police Day — the Jan. 25 holiday that celebrates a police revolt that was suppressed by the British — into a much bigger event. Mr. Ghonim used the Facebook site to mobilize support. If at least 50,000 people committed to turn out that day, the site suggested, the protest could be held. More than 100,000 signed up.
“I have never seen a revolution that was preannounced before,” Mr. Ghonim said.
By then, the April 6 movement had teamed up with Mr. ElBaradei’s supporters, some liberal and leftist parties, and the youth wing of the Muslim Brotherhood to plaster Cairo with eye-catching modernist posters advertising their Tunisia-inspired Police Day protest. But their elders — even members of the Brotherhood who had long been portrayed as extremists by Mr. Mubarak and the West — shied away from taking to the streets.
Explaining that Police Day was supposed to honor the fight against British colonialism, Essem Erian, a Brotherhood leader, said, “On that day we should all be celebrating together.
“All these people are on Facebook, but do we know who they are?” he asked. “We cannot tie our parties and entities to a virtual world.”
‘This Was It’
When the 25th came, the coalition of young activists, almost all of them affluent, wanted to tap into the widespread frustration with the country’s autocracy, and also with the grinding poverty of Egyptian life. They started their day trying to rally poor people with complaints about pocketbook issues: “They are eating pigeon and chicken, but we eat beans every day.”
By the end of the day, when tens of thousands had marched to Tahrir Square, their chants had become more sweeping. “The people want to bring down the regime,” they shouted, a slogan that the organizers said they had read in signs and on Facebook pages from Tunisia. Mr. Maher of the April 6 Youth Movement said the organizers even debated storming Parliament and the state television building — classic revolutionary moves.
“When I looked around me and I saw all these unfamiliar faces in the protests, and they were more brave than us — I knew that this was it for the regime,” Mr. Maher said.
It was then that they began to rely on advice from Tunisia, Serbia and the Academy of Change, which had sent staff members to Cairo a week before to train the protest organizers. After the police used tear gas to break up the protest that Tuesday, the organizers came back better prepared for their next march on Friday, the 28th, the “Day of Rage.”
This time, they brought lemons, onions and vinegar to sniff for relief from the tear gas, and soda or milk to pour into their eyes. Some had fashioned cardboard or plastic bottles into makeshift armor worn under their clothes to protect against riot police bullets. They brought spray paint to cover the windshields of police cars, and they were ready to stuff the exhaust pipes and jam the wheels to render them useless. By the early afternoon, a few thousand protesters faced off against well over a thousand heavily armed riot police officers on the four-lane Kasr al-Nile Bridge in perhaps the most pivotal battle of the revolution.
“We pulled out all the tricks of the game — the Pepsi, the onion, the vinegar,” said Mr. Maher, who wore cardboard and plastic bottles under his sweater, a bike helmet on his head and a barrel-top shield on his arm. “The strategy was the people who were injured would go to the back and other people would replace them,” he said. “We just kept rotating.” After more than five hours of battle, they had finally won — and burned down the empty headquarters of the ruling party on their way to occupy Tahrir Square.
Pressuring Mubarak
In Washington that day, President Obama turned up, unexpectedly, at a 3:30 p.m. Situation Room meeting of his “principals,” the key members of the national security team, where he displaced Thomas E. Donilon, the national security adviser, from his seat at the head of the table.
The White House had been debating the likelihood of a domino effect since youth-driven revolts had toppled President Zine el-Abidine Ben Ali in Tunisia, even though the American intelligence community and Israel’s intelligence services had estimated that the risk to President Mubarak was low — less than 20 percent, some officials said.
According to senior officials who participated in Mr. Obama’s policy debates, the president took a different view. He made the point early on, a senior official said, that “this was a trend” that could spread to other authoritarian governments in the region, including in Iran. By the end of the 18-day uprising, by a White House count, there were 38 meetings with the president about Egypt. Mr. Obama said that this was a chance to create an alternative to “the Al Qaeda narrative” of Western interference.
American officials had seen no evidence of overtly anti-American or anti-Western sentiment. “When we saw people bringing their children to Tahrir Square, wanting to see history being made, we knew this was something different,” one official said.
On Jan. 28, the debate quickly turned to how to pressure Mr. Mubarak in private and in public — and whether Mr. Obama should appear on television urging change. Mr. Obama decided to call Mr. Mubarak, and several aides listened in on the line. Mr. Obama did not suggest that the 82-year-old leader step aside or transfer power. At this point, “the argument was that he really needed to do the reforms, and do them fast,” a senior official said. Mr. Mubarak resisted, saying the protests were about outside interference.
According to the official, Mr. Obama told him, “You have a large portion of your people who are not satisfied, and they won’t be until you make concrete political, social and economic reforms.”
The next day, the decision was made to send former Ambassador Frank G. Wisner to Cairo as an envoy. Mr. Obama began placing calls to Prime Minister Benjamin Netanyahu of Israel, Prime Minister Recep Tayyip Erdogan of Turkey and other regional leaders.
The most difficult calls, officials said, were with King Abdullah of Saudi Arabia and Mr. Netanyahu, who feared regional instability and urged the United States to stick with Mr. Mubarak. According to American officials, senior members of the government in Saudi Arabia argued that the United States should back Mr. Mubarak even if he used force against the demonstrators. By Feb. 1, when Mr. Mubarak broadcast a speech pledging that he would not run again and that elections would be held in September, Mr. Obama concluded that the Egyptian president still had not gotten the message.
Within an hour, Mr. Obama called Mr. Mubarak again in the toughest, and last, of their conversations. “He said if this transition process drags out for months, the protests will, too,” one of Mr. Obama’s aides said.
Mr. Mubarak told Mr. Obama that the protests would be over in a few days.
Mr. Obama ended the call, the official said, with these words: “I respect my elders. And you have been in politics for a very long time, Mr. President. But there are moments in history when just because things were the same way in the past doesn’t mean they will be that way in the future.”
The next day, heedless of Mr. Obama’s admonitions, Mr. Mubarak launched another attack against the protesters, many of whom had by then spent five nights camped out in Tahrir Square. By about 2:30 p.m., thousands of burly men loyal to Mr. Mubarak and armed with rocks, clubs and, eventually, improvised explosives had come crashing into the square.
The protesters — trying to stay true to the lessons they had learned from Gandhi, the Rev. Dr. Martin Luther King Jr. and Gene Sharp — tried for a time to avoid retaliating. A row of men stood silent as rocks rained down on them. An older man told a younger one to put down his stick.
But by 3:30 p.m., the battle was joined. A rhythmic din of stones on metal rang out as the protesters beat street lamps and fences to rally their troops.
The Muslim Brotherhood, after sitting out the first day, had reversed itself, issuing an order for all able-bodied men to join the occupation of Tahrir Square. They now took the lead. As a secret, illegal organization, the Brotherhood was accustomed to operating in a disciplined hierarchy. The group’s members helped the protesters divide into teams to organize their defense, several organizers said. One team broke the pavement into rocks, while another ferried the rocks to makeshift barricades along their perimeter and the third defended the front.
“The youth of the Muslim Brotherhood played a really big role,” Mr. Maher said. “But actually so did the soccer fans” of Egypt’s two leading teams. “These are always used to having confrontations with police at the stadiums,” he said.
Soldiers of the Egyptian military, evidently under orders to stay neutral, stood watching from behind the iron gates of the Egyptian Museum as the war of stone missiles and improvised bombs continued for 14 hours until about four in the morning.
Then, unable to break the protesters’ discipline or determination, the Mubarak forces resorted to guns, shooting 45 and killing 2, according to witnesses and doctors interviewed early that morning. The soldiers — perhaps following orders to prevent excessive bloodshed, perhaps acting on their own — finally intervened. They fired their machine guns into the ground and into the air, several witnesses said, scattering the Mubarak forces and leaving the protesters in unmolested control of the square, and by extension, the streets.
Once the military demonstrated it was unwilling to fire on its own citizens, the balance of power shifted. American officials urged the army to preserve its bond with the Egyptian people by sending top officers into the square to reassure the protesters, a step that further isolated Mr. Mubarak. But the Obama administration faltered in delivering its own message: Two days after the worst of the violence, Mr. Wisner publicly suggested that Mr. Mubarak had to be at the center of any change, and Secretary of State Hillary Rodham Clinton warned that any transition would take time. Other American officials suggested Mr. Mubarak might formally stay in office until his term ended next September. Then a four-day-long stalemate ensued, in which Mr. Mubarak refused to budge, and the protesters regained momentum.
On Thursday, Mr. Mubarak’s vice president, Omar Suleiman, was on the phone with Vice President Joseph R. Biden Jr. at 2 p.m. in Washington, the third time they had spoken in a week. The airwaves were filled with rumors that Mr. Mubarak was stepping down, and Mr. Suleiman told Mr. Biden that he was preparing to assume Mr. Mubarak’s powers. But as he spoke to Mr. Biden and other officials, Mr. Suleiman said that “certain powers” would remain with Mr. Mubarak, including the power to dissolve the Parliament and fire the cabinet. “The message from Suleiman was that he would be the de facto president,” one person involved in the call said.
But while Mr. Mubarak huddled with his son Gamal, the Obama administration was in the dark about how events would unfold, reduced to watching cable television to see what Mr. Mubarak would decide. What they heard on Thursday night was a drastically rewritten speech, delivered in the unbowed tone of the father of the country, with scarcely any mention of a presumably temporary “delegation” of his power.
It was that rambling, convoluted address that proved the final straw for the Egyptian military, now fairly certain that it would have Washington’s backing if it moved against Mr. Mubarak, American officials said. Mr. Mubarak’s generals ramped up the pressure that led him at last, without further comment, to relinquish his power.
“Eighty-five million people live in Egypt, and less than 1,000 people died in this revolution — most of them killed by the police,” said Mr. Ghonim, the Google executive. “It shows how civilized the Egyptian people are.” He added, “Now our nightmare is over. Now it is time to dream.”
David D. Kirkpatrick reported from Cairo, and David E. Sanger from Washington. Kareem Fahim and Mona El-Naggar contributed reporting from Cairo, and Mark Mazzetti from Washington.
This article has been revised to reflect the following correction:
Correction: February 17, 2011
An article on Monday about the collaboration between young Tunisian and Egyptian activists that helped lead to the revolutions in their countries misspelled the name of a city in Egypt where a violent police crackdown in March 2008 proved to be an important event in the evolution of the Egyptian opposition movement. It is Mahalla, not Malhalla.