Không cần giải thích, ai cũng biết mấy chữ “đỉnh cao trí tuệ” ấy ám chỉ ai. Mà cũng không phải là ám chỉ nữa. Người ta tự nhận như thế. Một cách công khai, rõ ràng và đầy tự hào từ cả mấy ch... Read more
Viết, bao giờ người ta cũng viết theo một quan niệm nhất định về việc viết lách. Nhưng tôi ngờ là trong quan niệm về việc viết lách của nhiều người cầm bút Việt Nam có cái gì đó không ổn. Rấ... Read more
Đảng Cộng sản Việt Nam có rất nhiều điểm đáng bị chê trách, tuy nhiên, theo tôi, họ có một ưu điểm rất đáng khâm phục, ít nhất, với riêng tôi: sự can đảm. Trước, trong chiến tranh: họ can đả... Read more
Trong mấy tuần lễ trước Đại hội đảng Cộng sản lần thứ 11, trên các cơ quan truyền thông ở Việt Nam, người ta thấy rộ lên một số bài ca ngợi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Một số tờ báo vinh danh... Read more
Mai Thảo mất ngày 10 tháng 1 năm 1998. Nhân ngày giỗ của ông, tôi xin đăng lại một bài viết cũ, xem như một nén nhang tưởng niệm một người bạn văn mà tôi hết sức yêu mến và kính trọng. Xi... Read more
Hầu như tất cả sách vở bằng tiếng Việt đều nhấn mạnh: người Việt Nam có tinh thần cộng đồng cao. Trong bảng giá trị truyền thống của Việt Nam, nước bao giờ cũng đứng trên làng; làng bao giờ... Read more
Trong bài “Quyền chủ quan”, tôi nêu lên nhận định: đánh giá một tác phẩm văn học nghệ thuật bao giờ cũng là một việc làm đầy chủ quan. Nhà phê bình chỉ khác người đọc bình thường ở chỗ: nhà... Read more
“Dân biết, dân bàn và dân kiểm tra” Đó là một trong những khẩu hiệu mà chính phủ và đảng Cộng sản Việt Nam thường lặp đi lặp lại trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Một khẩu hiệu... Read more
Mấy ngày nay, đọc báo Úc, thấy các bình luận gia tiên đoán tình hình Úc trong năm 2011 sắp tới mà thèm. Ai cũng cho Úc, vốn là một trong vài quốc gia Tây phương hiếm hoi không bị ảnh hưởng c... Read more
VÕ PHIẾN Trong một cuộc tán gẫu về văn học quanh một bàn nhậu ở Việt Nam, dịp tôi về thăm nhà vào cuối năm 2000, một người nghe đâu cũng làm thơ hỏi tôi: “Nghe nói hình như anh có viết... Read more
Về phương diện chính trị, ở Việt Nam, năm 2010 có thật nhiều biến động quan trọng. Tuy nhiên, tôi lại không muốn liệt kê hay kể lại các biến động ấy. Chắc chắn có rất nhiều đồng nghiệp của t... Read more
Vai trò “thủ đô” của California trong sinh hoạt văn học hải ngoại bị biến mất chứ không phải bị/được thay thế. Hiện nay, hầu hết sinh hoạt của văn học Việt Nam ở hải ngoại đều tồn tại trên m... Read more
Trong phạm vi văn học, sự thay đổi do toàn cầu hóa mang lại càng không thể tránh được. Gần đây, nhiều người nói đến sự phát triển của một số hiện tượng văn học hậu quốc gia (postnational) ch... Read more
Đầu năm 2010, Trịnh Hội về Úc, mang máy móc đến văn phòng của tôi ở đại học để phỏng vấn vài câu cho cuộn băng ca nhạc về chủ đề “Tôi là người Việt Nam”. Hình: Getty Images/iStockphoto ... Read more