Beware the Green Revolution
The development community has been crowing of late about the obvious need torevamp African agricultural practices. Not since colonial times has it been so easy to blame small peasant farmers for the continent’s development woes. The standard agricultural development formula to address this, developed in other world regions, is to adopt new technologies and commercialise the farming sector. But African leaders ought to look twice before blindly encouraging their farmers to adopt this capital intensive approach.
The results have been nothing less than deadly in central India.
After four consecutive years of low rainfall, the Marathwada region of Maharashtra State has emerged as India’s farmer suicide capital. Located in central India, this region is about the size of Sierra Leone and has a population similar to that of Mali or Burkina Faso. Not unlike the savannah regions of West Africa, farmers in this relatively poor area used to mainly grow drought tolerant sorghum and millet, as well as other food crops. However, the Green Revolution of the 1960s – an international effort to boost crop productivity with the use of hybrid seeds, fertilisers and pesticides – encouraged farmers in this area to move away from growing a variety of food crops towards the production of cash crops, mainly cotton and soybeans.
The underlying problem driving the majority of farmer suicides in this region has been indebtedness. Farmers borrow money to put a crop in the ground and then low global prices, insect infestations, or poor rains lead to low returns. Increasingly, indebted farmers then turn to more informal sources (often village money lenders) for further loans at even higher rates. Sadly, this vicious cycle often leads to the male head of household committing suicide to avoid the humiliation of total destitution, typically leaving behind an even more impoverished wife and children.
So far this year, 660 farmers in the Marathwada region have committed suicide. This is up from 422 suicides for the same area during all of last year. Not counting this most recent year, nearly 300,000 farmers committed suicide in India between 1995 and 2014. Unlike other regions of the world where urbanites take their own lives at higher rates than rural folk, the suicide rate for farmers in India is nearly 50% higher than that of the general population. Suicides are also most concentrated amongst those farmers who grow cash crops (as opposed to those who grow food crops for their own consumption).
One bright spot is that crop failures in India rarely lead to hunger because of the state’s extensive public distribution system which guarantees access to basic food stuffs at affordable prices for the poor.
But that said, the farmer suicide situation is alarming and there is a collective clamour for the authorities to do something. The prevailing view, often expressed in the local Indian media, is that the system of chemical intensive, cash crop based agriculture is fundamentally sound and that marginal changes will make it function properly. These adjustments include more robust crop insurance, access to credit at reasonable rates, water at affordable prices, and inexpensive seed and chemical inputs.
But is the Green Revolution approach to agriculture really viable in this part of India and what can Africans learn from the current crisis?
While this year is admittedly worse than usual, with the monsoon rains only 50% of normal, many Indian farmers struggle in even the best of times. Several decades of cotton farming in Marathwada has led to soil degradation, declining crop yields and the need to use even more chemical fertilisers. Furthermore, the idea of promoting more irrigation is not really practical as many cities in the region are already forced to ration water in drier years. Funnelling more water towards agriculture would likely further deplete groundwater resources.
A green alternative?
There are new voices in India now calling for an alternative approach to agriculture. Some NGOs are working through farmer field schools to introduce new agroecological techniques. These include plant associations in diverse cropping systems to maintain soil fertility and manage pest problems, the use of earthworms to produce rich compost, the planting of less thirsty crops, and new water-harvesting techniques and conservation methods. The saving grace of this alternative approach to agriculture is that it does not rely on costly external inputs, and therefore farmers do not take on the risky debt that has been driving the suicide problem. It is also more sustainable over the long run because it is less demanding of the soil and water resources.
Given the shortcomings of the Green Revolution approach to agriculture in India’s Maharashtra state, it is not only the Indian government that must begin to rethink its approach to agriculture. We must question how Asia’s Green Revolution experience is being touted in Africa as the way forward.
Organisations such as the Alliance for a Green Revolution in Africa (AGRA), the Gates Foundation, and the US Agency of International Development (USAID), argue that the first Green Revolution largely bypassed the African continent. The result, they suggest, has been a huge untapped agricultural potential and a persistent hunger problem on the African continent. Proponents of a New Green Revolution for Africa argue that the increasing use of improved seeds, fertilisers and pesticides, along with a more commercialised farming sector that involves agroprocessing, will increase farmer incomes and eliminate hunger.
But aid agencies and African authorities should carefully study the experiences of India with the first Green Revolution before uncritically adopting this approach. While it may be appropriate for the region’s wealthier farmers, this more capital intensive strategy is often too risky and environmentally problematic for poorer cultivators. They must also understand that India’s laws insuring affordable access to food have done more to combat hunger than unsustainable farming technologies.
William G. Moseley is a Professor of Geography and African Studies at Macalester College in Saint Paul, US. He is currently on sabbatical and travelling in India. Follow him on twitter at @WilliamGMoseley.
Hãy Cẩn Thận Với Cách Mạng Xanh
Việt Khôi chuyển ngữ
William Moseley, African Arguments
Nhiều chính phủ và cơ quan nhìn nhận Cách mạng Xanh của Ấn Độ năm 1960 như một thành công to lớn mà Châu Phi nên học tập. Tuy nhiên, tỉ lệ nông dân Ấn Độ tự tử tăng vút lại đang cho chúng ta biết một câu chuyện khác.
Cộng đồng phát triển đã chỉ trích không ngớt sự chậm dãi trong việc cải tổ hoạt động nông nghiệp tại Châu Phi. Chẳng phải từ thời thuộc địa người ta đã chỉ trích những nông dân nhỏ bé một cách dễ dàng vì sự trì trệ của lục địa này. Công thức phát triển nông nghiệp chuẩn nhằm giải quyết vấn đề này, được phát triển tại những khu vực khác trên thế giới, đó là áp dụng công nghệ mới và thương mại hoá lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên các nhà lãnh đạo châu Phi nên nhìn kỹ trước khi mờ mắt khuyến khích nông dân của họ áp dụng cách tiếp cận nặng tư bản này.
Hệ quả đưa tới không khá hơn sự tang thương tại Trung Ấn. Sau bốn năm hạn hán liên tục, khu vực Marathwada của Bang Maharashtra đã trỗi dậy như một thủ đô của nông dân tự sát. Nằm ở trung tâm Ấn Độ, khu vực này có diện tích ngang Sierra Leone và có dân số ngang với Mali hay Burkina Faso. Không giống như khu vực sa-van ở Tây Phi, nông dân ở khu vực khá nghèo này thường chỉ trồng những nông sản chịu hạn tốt như cao lương và kê, cũng như một số nông sản khác tương tự. Tuy nhiên, cuộc Cách mạng Xanh năm 1960 – một nổ lực quốc tế nhằm nâng cao năng suất nông sản với việc sử dụng hạt giống lai, phân bón và thuốc trừ sâu – khuyến khích nông dân ở khu vực này không trồng nhiều loại nông sản nữa mà chỉ tập trung vào sản xuất những cây trông để bán lấy tiền như bông và đậu nành.
Nguyên nhân dẫn tới phần đông nông dân tự sát ở khu vực này đó là nợ nần. Nông dân vay tiền để mua hạt giống, thuốc trừ sâu để đổi lại giá thành thấp, côn trùng xâm hại hoặc hạn hán. Giá bán thấp, các nông dân bị nợ nần quay sang vay từ những nguồn nguy hiểm hơn (chủ yếu là các chủ cho vay nặng lại trong cùng làng). Đáng tiếc, cái vòng luẩn quẩn này thường dẫn tới việc người đàn ông chính trong gia đình bần nông phải tự tử để tránh tiếng xấu, thường để lại những đứa con và người vợ nghèo đói hơn.
Tính từ đầu năm tới nay, đã có 660 nông dân tại khu vực Marathwada tự tử. Con số này cao hơn với con số 422 cùng kỳ năm ngoái. Chưa kể con số thống kê của năm 2015, đã có gần 300.000 nông dân tự tự tại Ấn Độ tính từ năm 1995 cho tới 2014. Khác với những khu vực khác trên thế giới nơi tỉ lệ người đô thị tự tử nhiều hơn người nông dân, tỉ lệ nông dân tự tử tại Ấn Độ là gần 50% cao hơn so với tỉ lệ tự tử chung. Những người tự tử tập trung chủ yếu vào những nông dân đã trồng bông hoặc đậu nành chỉ nhằm mục đích bán (trái ngược với những nông dân trồng lương thực để ăn).
Một điểm sáng đó là sự thất bại trong nông nghiệp của Ấn Độ ít khi dẫn tới nạn đói bởi vì hệ thống phân bố công rộng khắp của chính phủ đã đảm bảo nhu cầu lương thực thiết yếu và giá thành phải chăng cho người nghèo.
Tuy nhiên, tình trạng nông dân tự tử là một cảnh báo đối với chính quyền. Quan điểm chủ yếu, thường được thể hiện trên truyền thông địa phương của Ấn Độ, đó là hệ thống nông nghiệp sử dụng chất hoá học, trồng nông sản để bán về căn bản rất hợp lý và cuối cùng sẽ mang tới cho bà con thành công. Chỉ cần thay đổi một số vấn đề như bảo hiểm nông sản, vốn vay hợp lý, nước, giống và phân bón giá rẻ.
Nhưng hướng tiếp cận của Cách mạng Xanh lên nông nghiệp có thật hợp lý đối với khu vực này của Ấn Độ và Châu Phi có thể học gì từ cuộc khủng hoảng hiện tại?
Trong khi năm nay được xem là tệ hơn bao giờ hết, mùa mưa chỉ đạt 50% mức thông thường, nhiều nông dân Ấn Độ đang phải chật vật ngay cả trong điều kiện tốt nhất năm. Vài thập kỷ trồng bông tại Marathwada đã dẫn tới đất bị bạc màu, năng suất nông sản thấp đi làm cho họ phải sử dụng phân bón hoá học ngày càng nhiều hơn. Thêm nữa, ý tưởng tăng lượng nước tưới không hề thực sự hữu dụng vì nhiều thành phố tại khu vực này đang phải thắt chặt việc sử dụng nước trong những năm khô hạn này. Điều hướng nước thêm cho nông nghiệp chỉ khiến cho nguồn nước ngầm ngày càng cạn kiệt nhanh hơn mà thôi.
Liệu có chăng một phương án xanh khác?
Có những tiếng nói khác tại Ấn Độ vào lúc này đang yêu cầu một hướng tiếp cận mới cho nông nghiệp. Một số NGO đang làm việc trên các cánh đồng thử nghiệm nhằm đưa ra những công nghệ nông nghiệp sinh thái mới. Chúng bao gồm việc đưa các giống cây trồng vào các hệ thống nông nghiệp đa dạng nhằm gìn giữ màu đất và giải quyết vấn đề sâu bọ, sử dụng giun đất khiến cho đất màu mỡ hơn, trồng cây hút ít nước, và các kỹ thuật thu hoạch thuỷ lợi mới và phương pháp bảo tồn. Lợi ích của hướng tiếp cận thay thế này đối với nông nghiệp đó là nó không phụ thuộc vào đầu tư đắt đỏ, do đó nông dân không phải chấp nhận rủi ro nợ nần vốn đã dẫn tới vấn đề tự tử bấy lâu nay. Nó bền vững hơn về lâu về dài bởi vì nó đòi hỏi ít màu đất và nguồn nước hơn.
Bởi sự đoản mệnh của Cách mạng Xanh đối với bang Maharashtra của Ấn Độ, không chỉ chính phủ Ấn Độ phải bắt đầu suy nghĩ lại hướng tiếp cận đối với nông nghiệp. Chúng ta phải tìm cách áp dụng kinh nghiệm Cách mạng Xanh của Châu Á lên tương lai của Châu Phi.
Các tổ chức như Liên minh Cách mạng Xanh Phi Châu (AGRA), Gates Foundation, và US Agency of International Development (USAID), đưa ra lập luận rằng Cách mạng Xanh đầu tiên phần lớn đã bỏ qua Châu Phi. Kết quả, theo các tổ chức này, đó là Châu Phi vẫn còn một tiềm năng nông nghiệp lớn và một nạn đói triền miên. Những người ủng hộ một Cách mạng Xanh mới cho Châu Phi cho rằng việc gia tăng sử dụng hạt giống đã được cải thiện, phân bón và thuốc trừ sâu, cùng với lĩnh vực nông nghiệp thương mại bao gồm sử lý nông nghiệp, sẽ tăng thu nhập cho nông dân và chấm dứt nạn nói.
Nhưng các tổ chức hỗ trợ và chính quyền châu Phi nên cẩn thận nghiên cứu kinh nghiệm của Ấn Độ với cuộc Cách mạng Xanh đầu tiên trước khi áp dụng hướng tiếp cận này một cách vội vàng. Trong khi cách này phù hợp đối với nông dân giàu có hơn trong khu vực, chiến lược nặng về tài chính này quá rủi ro và ảnh hưởng tới môi trường cho nông dân nghèo hơn. Họ phải hiểu rằng luật pháp của Ấn Độ nhằm đảm bảo người dân được tiếp cận lượng thực giá rẻ chủ yếu để chống lại nạn đói chứ không phải để tìm kiếm công nghệ nông nghiệp bền vững.
_______
William G. Moseley là giáo sư Địa lý và Nghiên cứu Châu Phi tại Macalester College tại Saint Paul, Hoa Kỳ. Ông hiện nay đang trong kỳ nghỉ và du lịch tại Ấn Độ. Theo dõi giáo sự Moseley tại @WilliamGMoseley.