Hôm qua, thủ tướng Canada Stephen Harper ra thông cáo cho biết chính phủ của ông đã mời bà Aung San Suu Kyi đến Canada để nhận danh hiệu công dân danh dự Canada. Danh hiệu này đã được Quốc hội Canada trao tặng cho bà vào năm 2007, cùng với một số nhân vật khác, trong đó có Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Aung San Suu Kyi tại trụ sở Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ(Reuters)
Trong bản thông cáo, thủ tướng Canada Stephen Harper hy vọng là bà Aung San Suu Kyi sẽ có thể nhận lời mời đến Canada vào một thời điểm thích hợp đối với bà. Nhưng thủ tướng Canada nhắc lại là nhà đối lập Miến Điện đã từng đặt ưu tiên cho việc thiết lập đối thoại hòa giải dân tộc trước khi công du nước ngoài.
Bị quản thúc tại gia gần 15 năm trong 21 năm gần đây, bà Aung San Suu Kyi đã được trả tự do ngày 13/11 vừa qua, gần một tuần lễ trước cuộc tổng tuyển cử bị quốc tế chỉ trích vì chỉ nhằm duy trì quyền lãnh đạo của tập đoàn quân phiệt Miến Điện.
Trong khi đó, tại Rangun, hôm nay, bà Aung San Suu Kyi, năm nay 65 tuổi, đã gặp khoảng 200 người thuộc lớp trẻ trong cuộc tiếp xúc đầu tiên với thế hệ mới tại Miến Điện. Tuy nhiên, theo hãng tin AFP, cử tọa có vẻ không tin là bà có đủ khả năng làm thay đổi tình hình tại Miến Điện, tuy rằng đối với họ bà là lãnh đạo duy nhất.
Thanh Phương [Nguồn RFI]
PM invites Aung San Suu Kyi to Canada
“We recognize that Aung San Suu Kyi’s immediate priority since her release from house arrest is to focus her energies on consultations and dialogue within Burma, before embarking on international travel,” Harper in a statement said.
“We hope, however, that she will be able at the appropriate time to accept our invitation.”
The Canadian government has long called for negotiations in Burma to restore democracy.
In 1990, the Nobel laureate’s National League for Democracy party won Burma’s national election by a wide margin, but the military prevented her from taking office. She spent more than 15 of the last 20 years either in jail or under house arrest. Suu Kyi was freed on Nov. 15, more than seven years after her latest period of house arrest began.
Back in November, Harper hailed the news, calling Suu Kyi “an unwavering champion of peace.”
“Neither her trial nor appeal process were conducted in line with international standards. She was not granted due process and should never have been detained,” Harper in a statement.
Harper also noted that Canada had long called for the release of Suu Kyi, who was granted honorary Canadian citizenship in 2007.
The government also thanked NDP Leader Jack Layton for his work on the file, as he wrote the prime minister asking for Canada to extend the invitation to Suu Kyi.
In early December, Suu Kyi, whose mother-in-law was French Canadian, issued a statement thanking Canadians for their support during her ordeal.
Prime Minister Stephen Harper has extended an invitation to Burmese pro-democracy leader Aung San Suu Kyi, who was freed from house arrest by the ruling military junta in November, to come to Canada.
The Canadian government has long called for negotiations in Burma to restore democracy.
In 1990, the Nobel laureate’s National League for Democracy party won Burma’s national election by a wide margin, but the military prevented her from taking office. She spent more than 15 of the last 20 years either in jail or under house arrest. Suu Kyi was freed on Nov. 15, more than seven years after her latest period of house arrest began.
Back in November, Harper hailed the news, calling Suu Kyi “an unwavering champion of peace.”
“Neither her trial nor appeal process were conducted in line with international standards. She was not granted due process and should never have been detained,” Harper in a statement.
Harper also noted that Canada had long called for the release of Suu Kyi, who was granted honorary Canadian citizenship in 2007.
The government also thanked NDP Leader Jack Layton for his work on the file, as he wrote the prime minister asking for Canada to extend the invitation to Suu Kyi.
In early December, Suu Kyi, whose mother-in-law was French Canadian, issued a statement thanking Canadians for their support during her ordeal.