Đầu hè năm 1962, trên đường đi Pháp rồi sang Đức để trau dồi vốn liếng tiếng Đức của tôi (học ở Mỹ), tôi đã ghé Luân-đôn thăm anh tôi, Nguyễn Ngọc Phách, lúc bấy giờ đang làm việc ở Anh cho... Read more
Gần đây, được đọc một bài “Quà Giáng Sinh” của anh Nguyễn Tường Tâm thật dễ thương về hiện-tượng “Tây Ba Lô” ở trên thế-giới, một hiện-tượng bị hiểu lầm khá phổ-biến ở VN hôm nay, tôi không... Read more
Mai Thảo mất ngày 10 tháng 1 năm 1998. Nhân ngày giỗ của ông, tôi xin đăng lại một bài viết cũ, xem như một nén nhang tưởng niệm một người bạn văn mà tôi hết sức yêu mến và kính trọng. Xi... Read more
Ai đã gần Bùi Giáng ít lâu cũng đều có thể ghi lại đôi sự việc khác thường dần dần được xem như là giai thoại trong cuộc sống của ông. Bùi Giáng và tôi thân nhau trước tiên do cùng đồng hươn... Read more
Boris Leonidovich Pasternak chào đời vào ngày 10 tháng 2 năm 1890, là con trai của họa sĩ Leonid Pasternak, giáo sư của trường Mỹ Thuật Moscow, và bà Rosa Kaufmann, một nhạc sĩ dương cầm có... Read more
Gặp Gỡ Văn Thi Sĩ Lưu Nguyễn Đạt Vào năm 1998, tôi sang qua Washington D.C để ra mắt quyển bút ký văn nghệ Theo Chân Những Tiếng Hát. Hôm ra mắt, tôi có nói đến những bài hát dành cho học đ... Read more
Cũng giống như các nền văn chương của các quốc gia khác, Văn Chương Nga gồm nhiều tác phẩm rất giá trị. Các nhà văn người Nga đã dùng tất cả các thể loại để diễn tả nhưng hai bộ môn chính nổ... Read more
Trong bài “Quyền chủ quan”, tôi nêu lên nhận định: đánh giá một tác phẩm văn học nghệ thuật bao giờ cũng là một việc làm đầy chủ quan. Nhà phê bình chỉ khác người đọc bình thường ở chỗ: nhà... Read more
HUYẾT VỰC từ huyết vực ngàn năm hồn dân toả máu trào lưu hoà nước mắt miệt vơi âm khí lặng buốt cánh rừng ẩn tối tách núi sông biển viễn biệt khuyết lời lạnh hoàng sa trường sơn tê... Read more
I- Cuộc đời của Đại Văn Hào Alexander Solzhenitsyn Cha của Alexander Solzhenitsyn là ông Isai Solzhenitsyn vốn thuộc một gia đình Cossak trí thức. Ong Isai đã từng là một sinh viên theo ngà... Read more
Tôi nợ rất nhiều người để có được bài viết rất sơ khởi này về tập thơ Lưu Hương Ký (LHK) của nữ-sĩ Hồ Xuân Hương (HXH), “Bà chúa thơ Nôm” (tên mà nhà thơ Xuân Diệu “mượn tạm” mà không hề ghi... Read more
Một hôm, đọc tin trên Net, tôi bất ngờ được biết có một Việt kiều đi trên chuyến bay của Vietnam Airlines, từ Sydney về Sài Gòn, than phiền cung cách điều hành của công ty hàng không Việt cộ... Read more
VÕ PHIẾN Trong một cuộc tán gẫu về văn học quanh một bàn nhậu ở Việt Nam, dịp tôi về thăm nhà vào cuối năm 2000, một người nghe đâu cũng làm thơ hỏi tôi: “Nghe nói hình như anh có viết... Read more