KHÁI NIỆM VỀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC Khảo cứu văn học, tức văn khảo, có ba ngành chính: văn học sử, lý thuyết văn học, lý luận và phê bình văn học.[1] Trong khi đối tượng của văn học sử là nghiên... Read more
Thân mến tặng Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh để kỷ niệm những ngay bàn luận về Phật Học Bất cứ ai đã đọc bộ truyện Thiên Long Bát Bộ của văn hào Kim Dung thì thế nào cũng phải nhớ một đoạn vô c... Read more
Một chiếc xe hơi Mercedes-Benz đang vùn vụt chạy trên đường xa-lộ về hướng Atlantic City. Trong xe, hai người đàn ông và hai người đàn bà đang vui vẻ chuyện trò. Bà Lý quay qua hỏi bà Hoàng:... Read more
Một nền văn-học “lão hóa”? Văn-học Việt Nam, trong và ngoài nước, đang đi qua một thời khủng-hoảng, điều này thiết tưởng không còn là một bí-mật có thể che giấu được nữa. Từ cuối thế-kỷ trư... Read more
Kiểm duyệt không phải là điều mới lạ trong lịch sử nhân loại. Nó đã có mặt và đi theo gần suốt chiều dài lịch sử. Để ngăn cản, để tiêu diệt một kẻ thù vô hình và dai sức: tự do diễn đạt. Sự... Read more
Nhân dịp nhà văn Hồ Trường An thực hiện chung với một số tác giả Việt Nam Hải Ngoại, trong đó có nhà biên khảo Trần Bích San, cuốn Giai Thoại Văn Chương do Cơ Sở Văn Học Cỏ Thơm xuất bản vào... Read more
Làm cách nào để bảo tồn nền văn học hải ngoại, bảo tồn các ý tưởng, bảo tồn các suy tư, bảo tồn các tác phẩm đã được tạo ra trong một thời kỳ hết sức khó khăn và độc đáo. Bảo tồn cho nó thoá... Read more
Ông Dương ngọc Dũng, sau khi theo học ngành phật học ở Harvard, Hoa kỳ, về nước đã viết bài: “Nghiên cứu Việt Nam học tại Mỹ”, đăng trong Tuổi Trẻ, chủ nhật ngày 11-3-01. Trong bài này, ôn... Read more
Tôi xin nói ngay là bài viết này chỉ ghi lại những ý kiến, kinh nghiệm nhỏ bé của riêng tôi, những ý nghĩ chưa xếp thành hệ thống, xin được kể lại với bạn đọc. Tôi chưa dám nói đến viết văn... Read more