Tấm lưới này ví như một quỹ tiền tệ sẵn sàng cứu giúp quốc gia nào bị nguy ngập. Ý tưởng này hay nhưng dễ bị lạm dụng. Vì có quốc gia thiếu trách nhiệm cứ tiêu bừa vì biết dưới chân thì đã có ‘tấm lưới an toàn’ bao che rồi.Nam hàn còn muốn để lại dấu tích trong lịch sử với đề nghị thay đổi cung cách viện trợ. Trước đây nước giàu viện trợ cho nước nghèo như dán chiếc băng keo vào vết thương. Nước nghèo càng nhận viện trợ thì càng lệ thuộc nước giàu. Thượng đỉnh Hán thành chủ ý thay đổi bằng đề nghị từ nay viện trợ có nghĩa là giúp nước nghèo tự lực cánh sinh. Như kiểu ai đó thường nói: không phải cho người nghèo con cá mà cho họ cái cần để câu cá.
Tuy nhiên, thượng đỉnh Hán thành có thể tan vỡ nếu bùng lên khẩu chiến giữa các lãnh tụ về chiến tranh tiền tệ. Thật vậy, trong tháng 10 vừa qua cán cân mậu dịch của Trung quốc lại một lần nữa thặng dư. Lần này thặng dư $27.1 tỷ Mỹ kim so với $16.6 tỷ Mỹ kim trong tháng Chín. Thặng dư cán cân mua bán này càng gây thêm căng thẳng cho hội nghị G20 vì một lần nữa các tổng trưởng kinh tế và thống đốc ngân hàng trung ương của 20 quốc gia có nền kinh tế phát triển có thêm bằng chứng Trung quốc cố tình dìm giá đồng Yuan để thủ lợi về mậu dịch. Ngược lại cán cân mậu dịch của Hoa kỳ lại thâm thủng có thể đến mức $45 tỷ, nếu dự đoán của công ty tài chính Bloomberg là đúng.
Có thể nói thành bại của thượng đỉnh G20 năm nay tùy thuộc vào cuộc hội đàm riêng rẽ giữa tổng thống Barack Obama và chủ tịch Hồ Cẩm Đào. Hai bên đã gặp nhau một ngày trước thượng đỉnh khai mạc.
Về phía Úc, thủ tướng Julia Gillard cùng với tổng trưởng kinh tế Wayne Swan đã đến Hán thành một ngày trước thượng đỉnh G20 khai mạc. Đáp xuống phi trường Incheon, nữ thủ tướng Úc đến thẳng Lam dinh hội kiến với tổng thống Lee Myung-bak vì mục tiêu của Úc tại Hán thành trong mấy ngày này không gì hơn là kết thúc cuộc đàm phán hiệp ước tự do giao thương (FTA) giữa hai nước Nam hàn và Úc. Được biết từ sau năm 1994, các nước trong vùng châu Á và Thái bình dương hạ thấp thuế quan nên vào năm 2009 trị giá hàng hóa được buôn bán giữa các nước trong vùng tăng lên gấp ba so với mức vào năm 1994. Úc có chân trong nhịp độ buôn bán nhộn nhịp này và muốn đẩy mạnh hơn nữa qua các hiệp ước tự do giao thương song phương giữa Úc với các nước trong vùng. Trong đó, Nam hàn là một quốc gia quan trọng vì Nam hàn là nước đứng hàng thứ ba về trị giá hàng hóa trao đổi với Úc. Hơn nữa trong dịp này, hai nước Hoa kỳ và Nam hàn ký kế hiệp ước tự do mậu dịch lại càng làm cho bà Julia Gillard thêm nôn nóng.
Đến Nam hàn, bà Julia Gillard không trốn khỏi gánh nặng về chính trị và kinh tế từ trong nước. Bước xuống phi trường Hán thành, thủ tướng Úc đã phải nặng lời với ngân hàng ANZ vì được tin ANZ tăng lãi suất thêm hơn 0.39% khác với 0.25% như ấn định từ ngân hàng Trữ kim Úc.
Nhưng lẫn lộn giữa Australia với Austria lần này không làm cho Úc rút nhân viên ngoại giao ra khỏi Hán thành mà chỉ thêm chuyện cười cho báo chí Úc: Ms Julia Gillard biến thành bà bán sữa người Áo: Frau Gillard.
Việt Luận
Tài Liệu bổ túc:
G20 nations agree to business-focused plan to fight poverty
It’s called the Seoul consensus – and it could be a turning point for the global fight against poverty.
The Group of 20 nations have agreed to a South Korean plan for a business-focused approach to boosting the developing world. If successful, the “shared growth” strategy could change the way foreign aid is channelled and spent. It could also vault the G20, with its mix of 20th-century powers and developing-world champions, into the position of global agenda setter.
The ideas aren’t entirely new, but what’s novel – and gives the Seoul consensus a better outlook than past efforts – is the authority behind it. One of the most striking examples of bootstrapped development, South Korea, has used its position as conference host to advance the development agenda.
Agreement on economic issues has been elusive at this gathering of the sometimes fractious G20, which combines the G8 countries of Europe, Canada and the U.S. with powerhouses like China, India and Brazil, along with major economies from around the world. Divisions over monetary and fiscal measures have dominated headlines at the conference, but a quiet consensus has emerged that touts infrastructure, education and skills training, access to finance and private-sector involvement as ways to share the global wealth.
“An enduring and meaningful reduction in poverty cannot be achieved without inclusion, sustainability and resilient growth,” states a draft communiqué of the summit, dated Nov. 3 and obtained by The Globe. “We recognize the unique role of the private sector to create jobs and growth.”
The notion that the rich world’s efforts must shift to creating private-sector jobs and away from traditional foreign aid is hardly new. And the plan’s emphasis on inclusion and tailoring initiatives to nations’ individual circumstances rather than imposing Western economic dogma is a concept that has been paid lip service before, too. But this time around the country pushing the proposal is the leading example of how a poor country can become a wealthy one.
Devastated by war and poverty half a century ago, a government focus on education, technology and manufacturing turned South Korea from an aid recipient to a donor.
Former prime minister Paul Martin met with Korean officials about their initiative a few weeks ago. “The real strength here is that, in terms of economic development, no country can speak with the credibility that Korea brings to this issue, because of what they have done over the last 40 years,” Mr. Martin said in an interview Thursday. “That makes me feel very optimistic about it.”
The Seoul consensus includes an opening statement of principles and then a larger, multi-year action plan. The plan envisions a larger role for development banks to encourage more investment for small businesses and more infrastructure spending by governments.
“This is really going to change the way in which we address development,” Angel Gurria, secretary-general of the Organization for Economic Co-operation and Development, told reporters. “The great leap forward here is that this is no longer a question of aid. It’s a question of development.”
Aid groups welcomed the focus on development but noted there were no indications the G20 would announce new funds when the final communiqué is released Friday.
“We need to see money,” said Jeremy Hobbs, a spokesman for Oxfam International.
Mark Fried of Oxfam International said he agrees economic growth is key to development. “But whether that will reduce poverty depends on how they go about it,” he said.
There is some concern among NGOs that the focus on infrastructure and economic growth will be used to scale back aid budgets.
“We’re concerned about how they define development,” said Michael Switow of Global Call to Action Against Poverty. “Development is not just infrastructure.”
John Kirton, the co-director of the G20 research group at the University of Toronto who is attending the Seoul summit, said the deal represents a clear achievement for the South Koreans. However, he said the G20 still has far to go if it wants to match the accomplishments of the billions spent by the G8 on aid.
“From what we know now,” he said of the G20, “they couldn’t raise a dime from the group.”