Grigory Perelman: “Tôi kiểm soát cả vũ trụ nên chẳng cần tới tiền”
Vì sao thiên tài toán học Nga từ chối 1 triệu USD?
“Grigory Perelman, nhà toán học người Nga từng từ chối giải thưởng một triệu USD, tuyên bố ông biết cách kiểm soát cả vũ trụ nên chẳng cần tới tiền. …”
Đọc câu trả lời của ông (?) “…biết cách kiểm soát cả vũ trụ nên chẳng cần tiền” tôi cúi đầu khâm phục, người sao giỏi quá! Ông có thể thay THƯỢNG ĐẾ để kiểm soát VŨ TRỤ chăng ? Chứ những người bình thường như chúng ta hay các nhà Khoa học, các Giáo sư toán, Tiến sĩ toán dù giỏi đến đâu, cũng không thể nào kiểm soát được ngay bản thân mình, chứ chưa nói đến kiểm soát được vợ con, người ăn kẻ ở trong nhà, nói chi đến chuyện xã hội …
Chúng ta có được cuộc sống thoải mái như ngày nay, với những phương tiện nhà cửa, đường sá, đi lại, vui chơi giải trí hiện đại là nhờ các nhà khoa học, toán học đã bỏ nhiêu công sức, có khi thân tàn ma dại, đói nghèo, chết chóc, nên chúng ta phải luôn biết ơn, họ đã phát minh, tích lũy qua nhiều thế hệ. Gần đây nhất, nhà toán học Grigori Perelman với những cống hiến để kiểm soát được Vũ trụ, hy vọng hành tinh nhỏ bé của chúng ta sẽ được nhà toán học G. Perelman kiểm soát những bất trắc, lấp đầy những khoảng trống, để chúng ta có cuộc sống an bình, không sợ thiên tai động đất, sóng thần, bão lụt, cuồng phong tọt na đô … rất mong.
Đầu năm 2004 trên Đài CNN ở Hoa kỳ, có nói về nhà toán học Nga Grigori Perelman, đã trình làng bài toán Poincaré Conjecture, 1 trong 7 vấn đề gai gốc nhất Thiên niên kỷ, Hội Nghị Toán học ở Collège De France năm 2000. CMI đưa ra US $7M để thưởng (Millennium Prize Problems), mỗi vấn đề một triệu, nếu sau 2 năm G Perelman không gặp sự phản bác, ông phải nhận giải thưởng Thiên Niên kỷ US $1M từ CMI. Thời gian từ 2004 đến 2006 không gặp sự phản bác nào từ Cộng đồng toán học, và nhất là các toán nghiên cứu, xem xét phần chứng minh của G. Perelman.
Ngày 22 Tháng 8 năm 2006 nhà toán học Nga Grigori Yakovlevich Perelman (born 13 June 1966) được tuyên bố trúng giải thưởng Fields Medals ở Madrid Tây Ban Nha (US $1M). Giải thưởng Fieds Medal định kỳ cứ 4 năm 1 lần dành cho nhiều nhất 4 nhà Toán học trẻ, 40 tuổi trở xuống, Giá trị bằng hiện kim C$15,000.
Tại sao nhà toán học Nga Grigori Yakovlevich Perelman không được nhận giải thưởng Thiên niên kỷ của CMI mà phải nhận giải thưởng Fields Medal?
Từ giải thưởng Thiên niên kỷ (hàng ngàn năm) đổi thành Fieds Medal (định kỳ 4 năm một lần) ta thấy có sự chênh lệch quá sức, đó là chưa kể phần thưởng bằng hiện kim US $1M với C $15,000, gần đây báo chí cho rằng Fieds Medal tương đương với Nobel Toán học, nghe hơi lạ tai, vì giải Fieds Medal có từ năm 1936 cách nay gần sáu bảy chục năm chưa nghe nói Fieds Medal là Nobel Toán học. Nói như vậy không có nghĩa là ta chê giải thưởng ít tiền, nhưng mỗi giải thưởng nó có giá trị riêng của nó, tỷ dụ Nobel Hòa bình làm sao so sánh với giải Hòa bình Khổng Tử của Tàu, mặc dù Khổng Tử là nhà Triết hoc rất nổi tiếng…
Theo tôi nghỉ ông từ chối không nhận giải Fieds Medal 2006, là quyết định vô cùng đúng đắng, mặc dù ông thất nghiệp, nhưng tiền bạc không mời gọi được. Việc từ chối đã làm tăng giá trị cuả nhà Toán học Thiên niên kỷ G. Perelman.
Sau 2006 đến đầu năm 2010 gần 4 năm, không nghe báo chí nhắc đến bài toán Poincaré của nhà toán học Nga G. Perelman, kể như vấn đề đã đi vào quên lãng, nên tôi có đặt lại vấn đề “ĐÚNG hay KHÔNG ĐÚNG” xin trích một đoạn:
“…Tôi xin trình bày một số vấn đề, khác biệt cuả các giải thưởng để quý vị và các bạn trẻ đánh giá xem “đúng hay không đúng”, để tôi khỏi bận tâm. Chúng ta, ai cũng nhận biết rằng 2 giải thưởng MILLENNIUM PRIZE PROBLEMS và FIELDS MEDALS hoàn toàn khác nhau, khác về nguồn tiền dùng để phát thưởng, F. Medals có trước, dĩ nhiên họ có cơ quan quản trị tài chánh riêng, còn CMI có 7 triệu USD cho 7 vấn đề, do đó không thể lấy tiền CMI phát thưởng cho F. Medals, hay ngược lại khác về mục tiêu để được xét phát thưởng. CMI đưa ra 7 vấn đề, ai giải được 1 trong 7 vấn đề, mới được nhận 1 trong $7 triệu, còn F. Medals không đặt vấn đề trước, chỉ yêu cầu có nhiều nghiên cứu đóng góp cho Toán học …. khác về thời gian Fields Medals 4 năm 1 lần, Millennium Prize Problems không hạn định thời gian, chỉ khi nào có người chứng minh được, phải đăng trên báo khoa học có tầm vóc Quốc tế, để cộng đồng Toán học phân tích đúng sai trong vòng 2 năm, có cả ban cố vấn cuả CMI …”
Millennium Prize Problems không thấy hạn định tuổi tác. Fields Medals không quá 40 tuổi. Fields Medals bắt đầu năm 1936 đến nay, không có thời gian chấm dứt, Millennium Prize Problems, bắt đầu từ năm 2000, sẽ chấm dứt khi 7 vấn đề được giải quyết xong.
Madrid Spain
22 Tháng 8 năm 2006 nhà toán học Nga Grigori Yakovlevich Perelman (sinh ngày 13 June 1966) nhận được giải thưởng Fields Medals khi ông giải quyết được vấn đề “Poincaré Conjecture”.
Nhà Toán học Nga Grigori Y. Perelman đã giải quyết được Poincare Conjecture 1 trong 7 vấn đề cuả Millennium Prize Problems, tại sao CMI không tuyên bố G. Y. Perelman trúng giải $1 triệu USD cuả Millennium Prize Problems, mà tuyên bố trúng giải thưởng Fields Medals “In August 2006, Perelman was awarded the Fields Medal” như vậy Fields Medals phải chi ra 1 triệu USD để phát cho một giải thưởng thuộc CMI.
Trong lúc Fields Medals thường chi một số tiền nhỏ để phát thưởng cho những nhà toán học trẻ như 2006 ở Madrid, It comes with a monetary award, which in 2006 was C$15,000 (US$15,000 or €10,000). Millennium Prize Problems phải chi $1triệu USD cho Fields Medals phát thưởng? Tôi thật không hiểu, đã nói là toán học, thì cái nào ra cái nấy, Quý vị và các bạn trẻ giải thích giùm tôi “đúng hay không đúng”.
Người nhận giải thưởng Fields Medals không quá 40 tuổi “The Medal also has an age limit: a recipient’s 40th birthday must not occur before 1 January of the year in which the Fields Medal is awarded” Nếu Millennium Prize Problems đã nhập chung vào Fields Medals, để phát thưởng như năm 2006 ở Tây Ban Nha, thì phải thông báo cho Cộng đồng Toán học biết, để từ nay những ông già như tôi, không còn mơ đến giải thưởng giá trị 1 triệu USD cuả CMI nửa! “đúng hay không đúng”
Nói cho vui chứ con đường ta đi còn xa vời vợi, mục tiêu không phải dừng lại ở giải thưởng của MILLENNIUM PRIZE PROBLEMS hay FIELDS MEDALS, mà ta phải tiến xa hơn nửa, để giải quyết nhiều vấn đề tồn đọng như Diophantine Equations.
Mặc dù không đạt ý nguyện, nhưng tôi vô cùng cảm tạ Luật gia đã bảo vệ cho tôi, các Giáo sư, các nhà Toán học trên Thế giới đã yễm trợ chuyển đạt những ý tưởng cuả tôi đến Cộng đồng Toán học, cảm ơn Qúy Độc giả, các bạn trẻ trong và ngoài nước luôn quang tâm, thăm hỏi đến cá nhân tôi.
Tóm lại người gỏ cửa Millennium Prize Problems đầu tiên tháng 4/2001 là Rân Văn Võ, nhưng Rân bị đuổi ra khỏi sân chơi rồi.
Người thứ 2 là Nhà Toán học Nga Grigori Y. Perelman, CMI không nhận là trúng giải cuả Millennium Prize Problem, mặc dù báo chí công nhận G. Y. Perelman đã giải được Poincare Conjecture là vấn đề thuộc Millennium Prize Problem, …”
Không biết có sự trùng hợp hay không mà liền sau bài “Đúng hay không đúng” được gởi đến tờ Khoa học và đời sống bên Đức ngày March 15, 2010 (sau nhiều lần gởi thất bại), ngày 23/3/2010 tờ The Guardian của Anh Quốc có bài nói về nhà toán học Nga Grigori Perelman http://www.guardian.co.uk/world/2010/mar/23/grigory-perelman-rejects-1m-dollars
G. Peralman từ chối 1M USD, kể cũng khá lâu từ năm 2002 đến nay CMI mới nhắc tới Millennium Prize Problem. Tiếp đến “Vào tháng 3/2010, Viện Toán học Clay (CMI) tại Mỹ thông báo họ sẽ trao khoản tiền thưởng trị giá một triệu USD cho Grigory Perelman, nhà toán học Nga, do ông chứng minh được giả thuyết Poincaré…”
Hoan hô Viện Toán Học Clay đã trở lại đúng chức năng của CMI để phát thưởng Millennium Prize Problem cho người trúng giải, chứ không nhờ người khác phát giùm.
Chúc mừng nhà TOÁN HỌC GRIGORI PERELMAN đã được vinh danh đúng nơi, đúng chổ, cho dù ông có nhận tiền thưởng hay không, ông vẩn đương nhiên là nhà TOÁN HỌC THIÊN NIÊN KỶ không ai chối cải được
Chúc mừng nước Nga có nhà một Toán học đã đóng góp cho ngành Toán học mỗi ngày một phong phú.
Phần toán
Tôi tuy ít học nhưng lại thích viết về toán, nên nói gì thì nói cuối cùng phải giới thiệu đến quý vị và các bạn trẻ, năm ba bài toán làm cho vui, nếu quý vị nào có thời gian dịch qua các thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Nhựt , Nga … để mời các nhà Toán học trên Thế giới cùng làm cho vui
Những bài toán dưới đây tôi viết từ “FERMAT-WILES EQUATION” chứ không phải tôi viết tầm bậy đâu, nói đến Fermat-Wiles Equation thì các nhà Toán học đang bó tay, nên tôi có viết công thức và hướng dẩn cách giải nhiều lần trên các báo khoahoc.net, vietthuc.org … Toán quá khô khan nên tôi viết dưới dạng thơ cho vui, bạn nào thơ hay làm cho tôi những bài thơ có năm, bảy ẩn số, tôi sẽ cho số vào sẽ thành những bài toán khó hơn …
XUÂN VỀ
Xuân về qùa cáp cho nhau
Dân tình bất kể sang giàu, sắm mua
Nghèo thì heo đất chẳng thua
Đem ra trút ống, nghe khua rộn ràng
Tiền kênh vương vãi đầy sàn
Năm cent cùng những mười cent, qua-đờ (25cent)
Lũy thừa hai loại lên năm
Cộng chung hai thứ kênh năm, kênh mười
Tương đương mũ sáu qua-đờ (*)
Tìm xem mỗi loại tiền kênh mấy đồng
Bao nhiêu u-ếch Đô-la
Tính sao cho lẹ, kẽo mà hết xeo
1) (*)Cho biết có 4149 đồng qua-đờ
2) (*)Cho biết có 7777 đồng qua-đờ
——————————————-
Mời các bạn viết thử phương trình “Diophantine Equation” — Thu sang
THU SANG 1
Gió thu heo hắc lá vàng rơi
Lá xanh còn lại đứng chơi vơi
Lá khô rơi rụng gôm vào gốc
Phương trình ba ẩn, Viết thử chơi
Lũy thừa mười, cộng chung vế trái
Tương đương vế phải, lá khô rơi
Xem ra không khó, tăng lên một
Lũy thừa mười một các bạn ơi
THU SANG 2
Chiều thu giá lạnh lá vàng rơi
Lá xanh ủ rũ đứng chơi vơi
Lá khô rơi rụng quanh đầy gốc
Phương trình ba ẩn, Viết thử chơi
Mũ mười ba, cộng chung vế trái
Tương đương vế phải, lá khô rơi
Xem ra không khó, tăng lên một
Lũy thừa mười bốn các bạn ơi
THU SANG 3
Chiều thu giá lạnh lá vàng rơi
Lá xanh ủ rũ đứng chơi vơi
Lá khô rơi rụng quanh đầy gốc
Phương trình ba ẩn, Viết thử chơi
Luỹ thừa tám, cộng chung vế trái
Tương đương vế phải, lá khô rơi
Muốn cân bằng, tăng lên chín bậc
Lũy thừa mười bảy, các bạn ơi
Vài đáp số
1*) Có vô số phương trình, các bạn viết thử với 3 ẩn số x, y, z (lá xanh, lá vàng, lá khô), đã nói đến Diophantine Equation, thì nghiệm phải nguyên khác zero, số mũ là 10 và 11, để giới hạn các giá trị của x, y, z, nên cho biết trước z, (dĩ nhiên có thể cho biết trước x, hoặc y, nhưng nó lại thuộc dạng khác, nếu có dịp sẽ bàn sau)
Tỷ dụ
x10 + y10 = 456052622511
2*) Có nhiều phương trình, các bạn viết thử với 3 ẩn số x, y, z (lá xanh, lá vàng, lá khô), số mũ là 13 và 14, để giới hạn các giá trị của x, y, z, ta nên cho biết trước z
Tỷ dụ
x13 + y13 = 33739781873618414
…
Kết luận
Kính thưa quý vị tôi vốn là NÔNG DÂN chất phát, thấy đâu nói đó, đôi khi không làm vừa lòng, nên nhiều lúc muốn gát bút để vui với con cháu, nhưng vì say mê toán quá, xin kể cho quý vị nghe chuyện vui có thật, năm 55 tuổi tôi bỏ sở làm theo toán, bạn bè của bà xã tôi hỏi, anh lúc nầy làm ở đâu mà không thấy? vợ tôi trả lời ảnh đi làm nhà báo rồi, chị bạn tưởng thiệt chúc mừng anh giỏi quá, vợ tôi đáp lại: BÁO ĐỜI ai làm không được mà khen …Quý vị thấy tôi cũng liều mạng lắm, nên có gì không ổn kính mong quý vị niệm tình tha thứ cho.
Võ Văn Rân
Good Grigory Perelman Not Hunting $1M Prize Because He Already “Control(s) the Universe”
Grigory (“Grisha”)Perelman is an unusual man — in very many respects. Living in near poverty with his mother in St. Petersburg, the forty-three year old Russian mathematician had a strange interest in an arcane problem known as the Poincare’ Conjecture. Proposed in 1904 by French mathematician, Henri Poincare’, the theorem contends that three-spheres are the only possible bounded three-dimensional spaces to contain no holes.
The conjecture also surmises that if a closed three-dimensional manifold is sufficiently like a sphere in that each loop in the manifold can be tightened to a point, then it is really just a three-dimensional sphere. This is the essential problem in topology which is the study of the spatial properties of objects that are preserved under steady deformations. Or, as a math professor of mine called it, “rubber band studies.”
In Cambridge Massachusetts the esteemed fellows at the Clay Mathematics Institute were also interested in a proof of the theorem, so much so in fact, that they offered a prize of one million dollars to anyone who could do it. Enter Perelman with two proofs which he deduced in 2002 and 2003. You can read them here. In 2010, the prize was offered and to the dismay of the offeror was summarily rejected.
Explained Perelman,”I learned how to calculate voids, along with my colleagues we know the mechanisms for filling in the social and economic voids.” The prodigy also added, “[e]mptiness is everywhere and it can be calculated, which gives us a great opportunity … I know how to control the universe. So tell me, why should I run for a million ?”
Perelman prefers to stay out of public view. “I do not think anything that I say can be of the slightest public interest. I am not saying that because I value my privacy, or that I am doing anything I want to hide. There are no top-secret projects going on here. I just believe the public has no interest in me.”
“…why should I run for a million ?” Er, I’ll take that question for you there Mr. Genius.
Mark Esposito, Guest Blogger [Source: UPI]
Grigory Perelman, the maths genius who said no to $1m
Perelman cracks a century-old conundrum, refuses the reward, and barricades himself in his flat
You are the world’s cleverest man. You have solved one of maths’ most intractable problems. Do you a) accept a $1m reward, or b) reject the money, barricade yourself inside your flat and refuse to answer the door? The answer, if you are the reclusive Russian genius Grigory Perelman, is b).
The Clay Mathematics Institute in Cambridge, Massachusetts, last week honoured Perelman for his solution to a problem posed almost a century ago by French mathematician Henri Poincaré. The theorem – known as Poincaré’s conjecture – involves the deep structure of three-dimensional shapes. It is one of seven elusive challenges set by the institute, each carrying a $1m reward. It took the world’s leading mathematicians several years to verify that Perelman had definitively solved the problem in a paper published in 2002.
Perelman, however, doesn’t want the cash. This latest snub follows his refusal in 2006 to collect the maths equivalent of an Oscar, the Fields Medal. Perelman is currently jobless and lives with his mother and sister in a small flat in St Petersburg. (He has his own spartan one-bedroom flat, allegedly full of cockroaches, but rarely uses it.)
Perelman refuses to talk to the journalists camped outside his home. One who managed to reach him on his mobile was told: “You are disturbing me. I am picking mushrooms.” The handful of neighbours who have seen him paint a picture of a scruffily dressed, unworldly eccentric. “He always wears the same tatty coat and trousers. He never cuts his nails or beard. When he walks he simply stares at the ground, rather than looking from side to side,” one told a Moscow newspaper.
“He has rather strange moral principles. He feels tiny improper things very strongly,” says Sergei Kisliakov, director of St Petersburg’s Steklov Mathematics Institute, where the maths prodigy once worked as a researcher.
According to Kisliakov, Perelman quit the world of mathematics in disgust four years ago. His decision to spurn the Fields Medal may have been driven by a sense that his fellow mathematicians were not worthy to award it. “He severed all contact with the community, and wanted to find a job unrelated to maths,” Kisliakov says. “I don’t know whether he succeeded in that.”
Luke Harding [guardian.co.uk]
4 Comments
Võ Văn Rân
Xin đính chính
Có sai sót về thời gian gởi mail đến Khoahoc.net là 15/3/2010
“Mon, March 15, 2010 11:08:17 AM
ĐÚNG hay KHÔNG ĐÚNG
From: ran vo
To: webmaster <webmaster@khoahoc.net…”
chứ không phải 13/5/2010
Thành thật xin lỗi Dr, BBT và quý Độc giả kính mến
Võ Văn Rân
Viet Thuc
Sẽ sửa lại đúng ngảy March 15, 2010 [theo ý tác giả]. Trân trọng, TS. Lưu Nguyễn Đạt
trantancuong
Fermat’s last theorem trong 25 dong.
Xac dinh b=2n
Gia su X^b+Y^b=Z^b. =>
X^b+Y^b+2X^nY^n>Z^b =>
(X^n+Y^n)²>(Z^n)² =>
X^n+Y^n>Z^n =>
X^n+Y^n=Z^n+d^n. =>
(X^n+Y^n)²=(Z^n+d^n)² =>
X^b+Y^b+2X^nY^n=Z^b+d^b+2Z^nd^n
Boi vi x^b+Y^b=Z^b don gian =>
2X^nY^n=d^b+2Z^nd^n
Dat ten X^nY^n=P.
X^n+Y^n=S
Z^nd^n=P’
Z^n+d^n=S’
X^n and Y^n la hai nghiem so cua phuong trinh V² — SV+P=0
Z^n and d^n la hai nghiem so cua phuong trinh V² -S’V+P’=0
=>
S=S’
P’=P — d^b /2.
Boi vi
V² -S’V+P’=0=>V² — SV+P — d^b / 2=0
nhung
V² — SV+P=0=>0 — d^b / 2=0=>d=0.=>X^n+Y^n=Z^n=>X^b+Y^b=/Z^b.
ket luan
XYZ la so nguyen va b>2=>
X^b+Y^b=/Z^b.
Xin cac vi Gs xen gium bai giai Fermat trong 25 dong.
Fermat ‘s last theorem general case was solved in only 25 lines.
Define b=2n
Suppose X^b+Y^b=Z^b. =>
X^b+Y^b+2X^nY^n>Z^b =>
(X^n+Y^n)²>(Z^n)² =>
X^n+Y^n>Z^n =>
X^n+Y^n=Z^n+d^n. =>
(X^n+Y^n)²=(Z^n+d^n)² =>
X^b+Y^b+2X^nY^n=Z^b+d^b+2Z^nd^n
Because x^b+Y^b=Z^b simple =>
2X^nY^n=d^b+2Z^nd^n
Named X^nY^n=P.
X^n+Y^n=S
Z^nd^n=P’
Z^n+d^n=S’
X^n and Y^n are solutions of equation V² — SV+P=0
Z^n and d^n are solutions of equation V² -S’V+P’=0
=>
S=S’
P’=P — d^b /2.
Because
V² -S’V+P’=0=>V² — SV+P — d^b / 2=0
But
V² — SV+P=0=>0 — d^b / 2=0=>d=0.=>X^n+Y^n=Z^n=>X^b+Y^b=/Z^b.
conclution
XYZ are integer and b>2=>
X^b+Y^b=/Z^b.
trantancuong
Fermat’s last theorem trong 25 dong.
Xac dinh b=2n
Gia su X^b+Y^b=Z^b. =>
X^b+Y^b+2X^nY^n>Z^b =>
(X^n+Y^n)²>(Z^n)² =>
X^n+Y^n>Z^n =>
X^n+Y^n=Z^n+d^n. =>
(X^n+Y^n)²=(Z^n+d^n)² =>
X^b+Y^b+2X^nY^n=Z^b+d^b+2Z^nd^n
Boi vi x^b+Y^b=Z^b don gian =>
2X^nY^n=d^b+2Z^nd^n
Dat ten X^nY^n=P.
X^n+Y^n=S
Z^nd^n=P’
Z^n+d^n=S’
X^n and Y^n la hai nghiem so cua phuong trinh V² — SV+P=0
Z^n and d^n la hai nghiem so cua phuong trinh V² -S’V+P’=0
=>
S=S’
P’=P — d^b /2.
Boi vi
V² -S’V+P’=0=>V² — SV+P — d^b / 2=0
nhung
V² — SV+P=0=>0 — d^b / 2=0=>d=0.=>X^n+Y^n=Z^n=>X^b+Y^b=/Z^b.
ket luan
XYZ la so nguyen va b>2=>
X^b+Y^b=/Z^b.
.
Fermat ‘s last theorem general case was solved in only 25 lines.
Define b=2n
Suppose X^b+Y^b=Z^b. =>
X^b+Y^b+2X^nY^n>Z^b =>
(X^n+Y^n)²>(Z^n)² =>
X^n+Y^n>Z^n =>
X^n+Y^n=Z^n+d^n. =>
(X^n+Y^n)²=(Z^n+d^n)² =>
X^b+Y^b+2X^nY^n=Z^b+d^b+2Z^nd^n
Because x^b+Y^b=Z^b simple =>
2X^nY^n=d^b+2Z^nd^n
Named X^nY^n=P.
X^n+Y^n=S
Z^nd^n=P’
Z^n+d^n=S’
X^n and Y^n are solutions of equation V² — SV+P=0
Z^n and d^n are solutions of equation V² -S’V+P’=0
=>
S=S’
P’=P — d^b /2.
Because
V² -S’V+P’=0=>V² — SV+P — d^b / 2=0
But
V² — SV+P=0=>0 — d^b / 2=0=>d=0.=>X^n+Y^n=Z^n=>X^b+Y^b=/Z^b.
conclution
XYZ are integer and b>2=>
X^b+Y^b=/Z^b.