About the author

Related Articles

3 Comments

  1. 1

    nicole

    Toi thuong nghe ba toi noi rang, nan doi 1945 khong the hoan toan do quan phiet Nhat gay ra cho dan mien Bac( neu nghi the co phan phien dien). Mua mang dang doi gat thi Nhat bat pha huy de trong day( cay day co the dung cho vo khi khong thi ba toi khong biet) vi the nha nong khong co thoc lua khoai bap cho mua dong toi. Quan Phap thu thue cua dan VN va Viet Cong la nhung nguoi dem len ve nha nong dan de lay thoc lua, gao khoai bap nuoi quan . Toi hy vong cac su gia VN khong nen bo qua nhung chi tiet rat quan trong cua mot trang su ….2 trieu nguoi chet doi do Nhat, do Phap va do Viet Cong ….
    Chu nghia Cong San thanh cong trong sat mau cung vi nguoi ngheo nhieu hon nguoi giau va vi trinh do hoc van kem. Tiec thay nhung nguoi co chu nghia cung chang khac nguoi kem coi o vung que ngheo nan. Moi nguoi VN chiu trach nhiem it nhieu khi de CS cam dau …nhat la may ong tri thuc nua mua du hoc( tron quan dich), thanh phan thu ba me danh vong banh ve, va thanh phan an com quoc gia tho ma CS.

  2. 2

    Chu Việt

    Xin cám ơn cô Nicole. Ý kiến của cô rất đáng trân trọng.
    Theo nhà nghiên cứu sử Trần Gia Phụng, những năm 1944-45 là thời khoảng vô cùng rối ren ở VN: Hành động của thực dân Pháp thu mua gạo cho Nhật, ép buộc nông dân phài trồng đay, gai (để làm bao đựng gạo hay đất cát) thay vì lúa và hoa mầu, Việt Minh Cộng Sản tuyên truyền phá rối và lợi dụng cướp gạo tiếp tế từ miền Nam, những vụ oanh tạc liên miên của phi cơ Mỹ…là những yếu tố chồng chéo nhau gây nên sự thiếu thốn lúa gạo. Sở dỉ tôi quy trách nhiệm chính cho phát xít Nhật là dựa theo sự thú nhận của chính người Nhật, vì cho đến nay chưa có một công trình khách quan nào của VN (cộng sản hay quốc gia) nghiên cứu và thống kê về nạn đói khủng khiếp này mà chính tôi được mục kích ở Hà Nội khi còn bé.
    Trong tập tài liệu “Chiến tranh châu Á trong tiềm thức của chúng ta”, ông Yoshizawa Minami một người Nhật Bản đã viết:

    “…Tình hình khu vực Việt Nam thật đặc biệt do sự có mặt thường xuyên của 80 ngàn quân ta và 200 ngàn lực lượng hậu cần đã khiến tình trạng kinh tế ở đây hỗn loạn đến cực độ…

    “…Đông Dương có vị trí then chốt đối với Nhật Bản về lương thực. Ngoài lượng gạo nhập khẩu vào Nhật, quân đội Nhật còn rất cần một trữ lượng gạo lớn lao để tiếp tế cho các mặt trận đang lan rộng khắp Á Châu và khu vực Thái Bình Dương. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp gây nạn chết đói cho hai triệu người Việt năm 1945…”

  3. 3

    dacsongphuongnguyen

    Tôi nghĩ “thực lực” ( khó khăn ).. thì không đúng… chữ thực =ăn; đồng âm với chữ thực= thực và giả… chúng ta thường dùng.. thực lực.. để nói khả năng thiệt, như nói thực tài… thực thà.. có thể tác giả đã nghĩ là thực là ăn mà thôi,những chữ đồng âm.. nhưng dị nghĩa
    Ví dụ Long là con rồng, nhưng long trong chữ long trọng.. viết theo chữ Tàu khác hẳn… Thực =ăn và thực=(nói về giả và thật). Thực thà,thực dụng,thực thể,thực hành..v..v…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

 DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC

KHƯỚC TỪ TRÁCH NHIỆM [DISCLAIMER]

Những tài liệu đăng trên DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC nhằm thực thi tự do ngôn luận cá nhân, đa diện, nên không phản ánh quan điểm hay lập trường của DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC [Viet Thuc Foundation].  Mọi ý kiến và tài liệu đăng tại DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC chỉ có tính cách thông tin, tham luận nhằm giúp độc giả gần gũi với thời cuộc liên quan tới văn hoá, giáo dục, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tài chính, luật pháp, chính trị, v.v. hiện hành tại Hoa Kỳ và trên thế giới.

Quý độc giả cần tìm hiểu kỹ lưỡng về sự chính xác, mức độ cần và đủ của tài liệu trước khi ứng dụng. Do đó DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC khước từ trách nhiệm về nội dung và cách sử dụng những ý kiến, tài liệu và thông tin nhận được đăng trên bổn báo.  Tuy nhiên, việc tham khảo thông tin và những ý kiến cần thiết, trình bày theo tinh thần cởi mở, tương kính, hoà nhã, sẽ giúp quý độc giả thêm phương tiện so sánh kiến thức một cách xây dựng, quy mô, đa dạng. Đó là điều mong ước của DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC.

© 2015 VIỆT THỨC . All rights reserved.