Những Cuộc Nổi Dậy của Dân Ả-rập có tác động tới Châu Á ?
Ông David Arnold – Chủ tịch Tổ chức Phi Chính phủ Asia Foundation, cho rằng những cuộc nổi dậy ở Trung Đông và Châu Phi là biến cố quan trọng nhất kể từ ngày bức tường Berlin sụp đổ và chúng sẽ có tác động tới khu vực Châu Á.
Các cuộc biểu tình của người dân Ai Cập đòi tự do và dân chủ đã kết thúc chế độ do cai trị của Tổng thống Hosni Moubarak kéo dài 40 năm. (REUTERS: Suhaib Salem)
Bất cập tại Châu Á
Nhận định về các phong trào cải cách tại Ả Rập, ông David Arnold, Chủ tịch tổ chức phi chính phủ Asia Foundation (tạm dịch: Quỹ Châu Á) có trụ sở chính tại Hoa Kỳ, cho biết chúng đòi hỏi nhà cầm quyền phải cho tất cả người dân, không phân biệt tuổi tác, tôn giáo, văn hóa, được hưởng các quyền tự do, trong đó có tự do chính trị. Đây cũng là mong muốn chung của người dân trên toàn thế giới, trong đó có các nước Châu Á.
Ông Arnold từng là viện trưởng trường Đại học Hoa Kỳ (the American University) tại Cairo, thủ đô Ai Cập, trong vòng bảy năm. Trước ngày nổ ra các cuộc nổi dậy ở Ai Cập vào tháng 12/2010, ông Arnold đã rời khỏi đất nước này.
Ông cho hay mặc dù những phong trào nổi dậy ở Trung Đông, vốn được gọi là “Arab Spring” [Cuộc Nổi Dậy của Dân Ả-rập ], có một số đặc thù riêng, tuy nhiên, chúng cũng có chung mục tiêu với nhiều quốc gia Châu Á và mục tiêu đó không chỉ đơn thuần là về sự phát triển kinh tế bởi: “Tăng trưởng kinh tế không thể thay thế cho việc quản lý tốt đất nước”, ông Arnold nhận định.
Một ví dụ điển hình trong vấn đề này là Indonesia. Indonesia đã có rất nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực khiến cho vị trí của đất nước này trên trường khu vực và quốc tế ngày càng gia tăng.
Tuy nhiên, có một thực tế tất yếu là nếu người dân Indonesia không có tự do và không được tôn trọng nhân quyền thì đất nước Indonesia sẽ không thể đạt được những thành quả tốt đẹp như hiện nay.
Trong khi đó, tại Trung Quốc, nhiều người dân cho rằng để phát triển đất nước thì chỉ cần chú tâm nhất vào việc phát triển kinh tế và quân sự.
Mặc dù tăng trưởng mạnh mẽ nhưng Trung Quốc ngày càng bị cộng đồng quốc tế chỉ trích về vấn đề nhân quyền.
Trong thời gian gần đây, chính quyền Trung Quốc đã bắt giữ một số nhà hoạt động nhân quyền và theo đánh giá của ông Arnold thì điều đó phần nào cho thấy sự lo ngại của chính phủ nước này trước những tác động của Cuộc Nổi Dậy của Dân Ả-rập Mặc dù khó có thể xác định được mối liên hệ trực tiếp giữa Cuộc Nổi Dậy của Dân Ả-rập với việc đòi hỏi dân chủ và nhân quyền tại Trung Quốc, tuy nhiên xét về lâu dài, chính quyền Trung Quốc sẽ không thể trấn áp nổi các nỗ lực đòi thay đổi.
Vì vậy, có nhiều ý kiến quan ngại về việc liệu sự phát triển chính trị của Trung Quốc sẽ đạt được thành công như trong lĩnh vực kinh tế hay không?
Trước câu hỏi đó, ông Arnold cho rằng song song với việc phát triển kinh tế, Trung Quốc cũng cần chú trọng vào lĩnh vực nhân quyền cũng như cải cách bộ máy theo hướng trách nhiệm và minh bạch để có thể tăng trưởng bền vững.
Tác động tới Châu Á
Theo đánh giá của ông Arnold, chính quyền một số nước Châu Á đã phản ứng dữ dội trước các yêu cầu đòi hỏi dân chủ và cải thiện tình trạng nhân quyền cũng như trấn áp và kiểm soát thông tin, kiểm soát Internet và giới hạn phạm vi hoạt động của các mạng xã hội…
Tuy nhiên, xét trên một số phương diện thì Châu Á đang lặp lại sai lầm từng diễn ra ở Trung Đông trước đây mà một trong số đó là tìm cách ngăn chặn Internet bởi theo lời ông Arnold thì: “Bạn không thể dập tắt được các luồng thông tin chỉ bằng cách ngăn chặn không cho người dân truy cập Internet. Trước đây, nhà cầm quyền Ai Cập đã làm điều này và thất bại”.
Phóng viên Đài Úc Karon Snowdon đã đặt câu hỏi: “Liệu những gì đang diễn ra tại Trung Đông và Châu Phi sẽ có liên hệ và góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình dân chủ tại Châu Á hay không và liệu có khả năng xảy ra sự sụp đổ theo kiểu hiệu ứng Domino?”
Ông Arnold cho hay trong bối cảnh toàn cầu hóa, các sự kiện ở Trung Đông và Châu Phi chắc chắn sẽ gây ra tiếng vang và có tác động tới khu vực Châu Á. Tuy nhiên, ông không biết chắc sự ảnh hưởng đó sẽ diễn ra ở mức độ nào.
Nguồn: Karon Snowdon, “Do the Arab uprisings have an impact on Asia?”
Do the Arab uprisings have an impact on Asia?
Regime change in the Middle East and North Africa has been followed with great interest in our region.Reporter: Karon Snowdon
Speakers: David Arnold, President, The Asia Foundation
But about the impact of the popular movements in Egypt, Libya and Syria? David Arnold, who lived in Egypt for six years before joining the Asia Foundation, believes an impact on Asia is inevitable. He says the Arab uprisings are significant political and social developments for the world.
- Listen:
- Windows Media
SNOWDON: David Arnold was the head of the American University in Cairo for seven years. He left Egypt in December — just before so much in the region changed — to take up the presidency of the regional NGO, the Asia Foundation. He says the so-called Arab Spring has some unique characteristics. But he thinks its ambitions are shared with many in Asia. And they go far beyond economic development alone.
ARNOLD: Economic growth is not a substitute for good governance.
SNOWDON: As the Arab reform movements demonstrate the demand for political rights and freedom from oppression cuts across age, religion and culture. David Arnold says in Asia, South Korea, the Philippines and more recently Indonesia stand as examples of this universal desire.
ARNOLD: I definately think there’s an awful lot ot be learned in lookin at what’s happened in Indonesia since the chnage there. Indonesi now is emerging as much more significant player on the regional stage on the global stage, their leadership of ASEAN…
SNOWDON: Can you equate that in some ways with its development of democracy?
ARNOLD: I think it enjoys a position of legitmacy of standing in the world community that it would not have had in the absence of that change.
SNOWDON: Can’t be said the same of China though? Its economic might, its military might seems to many people’s minds to be the major factors there?
ARNOLD: Well it certainly has been and I think the growing criticism that you’re seeing from the international community in terms of human rights issues in China is a reflection that people are concerned about the direction of political developments in China as it is achieving the kind of success that it has on the economic front. And I think the message is that you really have to concentrate on both. Continuing to try and develop accountable, transparant, responsive forms of government that contribute to long term sustained economic growth and development.
SNOWDON: The Asia Foundation is a 60 year old US based NGO which spent almost 100 million dollars in Asia last year supporting civil society, law and economic reform, women’s empowerment and environment programs. The recent roundup in China of activists speaking out for free speech and more democracy appears to be a reaction to the Arab Spring by a worried leadership. David Arnold says while this is hard to link directly he says it wont stifle change in the long run.
ARNOLD: We’re seeing in some o the backlash that’s taking place, in the efforts to crackdown to control access to information to control the internet to limit social media and so on and so forth, in some respects you’re seeing actions by the more authoritarian governments in the region to try and draw the wrong lessons from what’s happening in the Middle East.
SNOWDON: What are the wrong lessons, just very briefly?
ARNOLD: The wrong lessons are that you can stop all of this by turning off the internet you know and that didn’t work in Egypt.
SNOWDON: So I guess the main question is is what’s happening in Arab countries will speed up the process in Asia, is there a direct correlation? Is there a domino effect or a rippling effect?
ARNOLD: I would aregue that there will be a reverberation effect, I’m not arguing that this is the march of history that we’re all inexorably moving towards, every country havng democratic system of government. What I am sugesting is that in this interconnected global age that what’s happening in the middle east really matters in the scheme of things. This is the most dramatic change since the fall of the Berlin Wall in terms of a global political development, I think this is in terms of historic importance, on a par with that particular moment in our history.