Phan Cyril Kongo, một trong những nhân tài quốc tế Việt Nam tại hải ngoại, được xem như là ‘sư trưởng’ của Trường Phái “graffiti street art, vẽ tường”, và cũng là trưởng tử của TS Phan Văn Song, hiện đang định cư tại Pháp.
Hổ Phụ Sinh Hổ Tử!
Chuyển ngữ từ bài “Galerie-Matignon_KONGO_Expo2015.pdf”.
Lê Bá Hùng, Canada
http://lehung14.wordpress.com/about/
http://vietenglishtranslation.wordpress.com/
https://lehung14.wordpress.com/
JANY JANSEM Giới Thiệu KONGO Ông Màu Sắc
Kongo Couleurs Religion ~ Màu Sắc của Tôn Giáo, 2015 với kỹ thuật pha lẫn trên tranh, khổ 100 x 200 cm (Hình: @Jany Jansem – Galerie Matignon)
Trước khi khai trương
– Dành cho các nhà sưu tầm và báo chí
– Thứ ba, 2 tháng 6 năm 2015 từ 18 tớí 21 giờ với sự hiện diện của nghệ sĩ
Khai Trương
– Nhân dịp NOCTURNE RIVE DROITE 2015
– Thứ tư, 3 tháng 6 năm 2015 từ 18 giờ – Nghệ sĩ ký tặng Mục Lục
– Tối đặc biệt quy tụ độ năm mươi nhà bán tranh và nhà bán đồ cổ của khu Matignon Faubourg Saint-Honoré trong một đề tài nghệ thuật xuyên qua các cuộc triển lãm, các lần khai trưong và ký tặng vể đề tài “HànhTrình xuyên Lịch Sử của Nghệ Thuật”.
Triển Lãm
– 3 tháng 6 đến 25 tháng 7 năm 2015
– Một bảng danh mục có được in riêng cho cuộc triển lãm này
Cyril Phan, còn được gọi là Kongo, sẽ trở lại từ ngày 3 tháng 6 đến ngày 25 tháng 7 năm 2015 với cuộc triển lãm thứ nhì độc chiết tại tiệm bán tranh Galerie Matignon, với tựa mục là “Ông MàuSắc”.
Cửa hàng bán tranh Galerie Matignon nay lại tiếp tục cuộc trao đổi với nhà nghệ sĩ mà từng đã bắt đầu mãi từ năm 2014. Một sự tương đồng và tin cậy lẫn nhau trong mục đích phổ biến nghành nghệ thuật “graffiti ~ vẻ tường” như là một nghệ thuật cao quý, đã trưởng thành và không thể không hiện diện trong thời đại chúng ta.
Nếu có yêu cầu, chúng tôi có thể cung cấp hình làm tài liệu
Có thể tổ chức những cuộc gặp gở với chính nghệ sĩ
Liên lạc báo chí:Danielle PAQUIN
Danielle@galeriematignon.com- 06 80 74 7218
JANY JANSEM / GALERIE MATIGNON – 18 AVENUE MATIGNON 75008 PARIS – Tél : +33 (0)1 42 66 60 32, www.galeriematignon.com
Thứ 2 đến thứ 7 : 10 giờ -13 giờ và 14 giờ tới 19 giờ
Bãi đậuxe : Rond-Point des Champs Elysées
KONGO Ông Màu Sắc
Le hasard n’existe pas ~ Không có gì là may rủi cả (2015) với kỹ thuật pha lẫn trên tranh, khổ 150 x 150 cm
Đi tìm kiếm … thời gian
“Đã là nghệ sĩ thì phải mãi chiến đấu với thời gian. Thời gian của nghệ thuật, chiếm trọn vẹn cả 48 tiếng đồng hồ tối thiểu hàng ngày”! Câu này, thì Kongo cũng đã từng thốt lên, y như là một ước nguyện. Nguyên là một nghệ sĩ sung mãn, đứng ngay tại ngã tư đường, nơi hội tụ mọi ảnh hưởng nghệ thuật, theo từng địa dư hay thời gian cũng đều cùng tụ chung lại, nổi đam mê sống và sáng tạo của ông cũng đã tuôn trào ra khỏi cả cái khuôn khỗ và nghệ thuật phát biểu đầy lợi thế của ông: graffiti ~ môn vẻ tường. Kongo là một nghệ sĩ tự do. “Tôi khẳng định sẽ không để ai đoán trước được những thế đứng tương lai của tôi”. Các nhân vật lừng danh của ngành Thời Trang Pháp và luôn cả ngành báo chí quốc tế về thời trang rất thần tượng Kongo. Năm nay, 2015 thì ông lại càng nổi tiếng cực kỳ. Người ta đã có thể đọc được về ông trong ấn bản tiếng Indonésia của tờ Elle, ông cũng đã từng ký những hợp đồng với Daum hay Hermès, mà do đó, ông đã thực hiện một màn trình diển ‘sống’ ngay sau các khung kiếng trưng bày của khách sạn Grand Hyatt ở Jakarta.
Vậy thì thực sự, Kongo là ai vậy? Một nhân tử tự do chợt bung ra ngoài đường từ 30 năm nay và rồi bị tung ra vào ánh sáng, để rồi tự mình tạo nên cách thể hiện nghệ thuật của chính riêng mình, trên các bức tường và các hàng rào, từ Ba-tây đến tận Hồng Kông, hay từ Nữu-ước đến mãi Guadeloupe. Kongo đã không ngừng phát triển kỹ thuật của mình, để tự mình đặt câu hỏi là một nghệ thuật phù du rồi đây sẽ có thể lớn mạnh rực rở hay không, cũng như là làm sao để phá nát tan đi mọi hình thức, để cuối cùng, trong xưởng vẻ của mình, sẽ có thể đạt được cái mà ông gọi là “một nghệ thuật của giấc mơ, của trăng sao”. Đó mới chính là ‘tag’: một ngôn ngữ phổ quát mà mọi người trên hành tinh này đều cùng sẽ hiểu được mà thôi”.
Hara-Kiri ~ Tự Tử Kiểu Nhật 2015 với kỹ thuật pha lẫn trên tranh, khổ 200 x 200 cm
Giúp mọi khuynh hướng nghệ thuật giao tiếp với nhau
Kongo đã tâm sự: “Tôi hiện đang trải qua một thời kỳ chuyển tiếp cực kỳ quan trọng trong khuynh hướng sáng tác và của luôn cả bản thân; các lần du lịch, những vụ giao tiếp, mọi cơ hội đều đã tạo cảm hứng cho tôi và cung cấp cho tôi muôn trùng là dữ liệu rất ư là đa dạng và có tính cách đúc kết. Những gặp gở quả thật là cái sợi chỉ đỏ của duyên may. Tôi đã rất may mắn được gặp Jany và Danielle Jansem của tiệm nghệ thuật Galerie Matignon, để có thể được trưng bày những tác phẫm của mình ngày hôm nay. Đây quả đúng là một bước tiến thêm tới việc châu Âu và Quốc tế công nhận loại nghệ thuật đường phố ‘street art’ bằng những cuộc triển lãm trong các cửa hàng trưng bày nghệ thuật”. Khi càng ngày càng được các thương nhân và nhà sưu tầm đặt hàng thì Kongo cũng công nhận là mình đã càng rât bận rộn trong ‘studio ~xưởng vẻ’ của mình, một nơi vẫn từng đem lại cảm hứng và nuôi dưỡng óc sáng tác của mình.
Ông thừa nhận: “Khi chấp nhận bó mình sinh hoạt trong cái xưởng vẻ, đối với một nghệ sĩ từng xuất thân từ các đường phố, thì cũng như là khởi đầu lại từ cái con số không mà thôi. Kỹ thuật và công trình nghiên cứu cũng ở một mức độ đòi hỏi giống như với các tác phẫm dùng ‘bom’ để xịt, chỉ có điều là nay những dụng cụ đã thay đổi mà thôi. Tôi đã học cách sử dụng cọ, đã tìm hiểu về chất ‘acrylic’, về cách vẻ bằng sơn dầu hay làm sao để dùng sáp đúc tượng. Cùng với việc mở rộng những phương cách sáng tạo, thế giới nội tâm của tôi cũng nhờ vậy mà hàng ngày càng mở rộng ra bao quát hơn một chút. Tôi quả rất sung sướng và cực kỳ biết ơn để có thể được tiếp tục cuộc phiêu lưu của mình”!
Mr Colorful ~ Ông Màu Sắc 2015.với kỹ thuật pha lẫn trên tranh, khổ 100 x 100 cm
Ông Màu Sắc, người cháu đích tôn của Claude Monet!
Trong lần triển lãm độc chiết thứ nhì của mình tại Galerie Matignon, nghệ sĩ đã quyết định dành ưu tiên cho những bức tranh gần đây nhất của mình. Đó đã không là một quyết định đơn thường, mà chính điều đó đã nói lên cách nhìn của nhà nghệ sị về cả nghệ thuật lẫn cuộc sống. Toàn là những tác phẫm với muôn sắc màu sống động, chứa đầy sức sống và một niềm lạc quan rất ư là truyền nhiễm và phổ quát. Như Kongo, nhà nghệ sĩ mà thế giới nghệ thuật nay đã đang mở rộng vòng tay chào đón, cũng đã từng nhấn mạnh: “Tôi đã từng đi vẻ trên tường khắp bốn phương trên thế giới, từng lăn lóc ngay trên các đường phố của Brazzaville cũng như là của Rio de Janeiro, từ cái thời ấu thơ của tôi ở Sài Gòn cho tới cái thế giới xa hoa quốc tế và nay thì là ngay tại cái đại lộ danh tiếng Matignon nầy, ngay tại trung tâm của Tam Giác Vàng Ba Lê nầy. Ngày nay khi ta đã có thể đi vượt quanh thế giới chỉ trong 20 tiếng đồng hồ, còn tôi thì lại phải cứ tiếp tục chạy theo thời gian “.
Ông đang tự hỏi: “Liệu tôi sẽ rồi có đủ thời giờ để hoàn thành tất cả các nghệ phẫm mà tôi đang thai nghén trong tâm trí? Tôi đã cứ càng ngày càng đi sâu vào Hiện Hữu mà ít vào trong cái Thực Hiện, cái thế giới mà mình sẽ phải hoàn tất bất cứ điều gì”. Trưởng thành để làm một người, để làm một nghệ sĩ, nhưng vẫn tiếp tục làm lớn mạnh nuôi dưỡng nghệ thuật của mình, đó chính là một thách thức mà người nghệ sĩ phải quyết định phải chấp nhận. Do đó, nghệ thuật của Kongo cũng không thể nào có thể bị tách rời với triết lý sống của ông ta được cả. “Trên cương vị là một nghệ sĩ, tôi tự cảm thấy mình giống như là một con kinh đào, được nối kết bởi những nguồn cảm hứng sáng tạo nào đó, đang chuyền vào đôi tay của tôi mỗi khi tôi sáng tác. Tôi cũng tin vào quyền lực của ngay cả những viên đá, hằng tin vào các khả năng của Mẹ Thiên Nhiên, về cách nhận chân ra cho được hình thức loại ý tưởng tích cực. Tôi cũng tin là nghệ thuật rồi đây sẽ có thể giúp cho chúng ta có thể tiếp xúc được với các thế giới khác … “. Và Ông cười. “Tôi đã vẫn thường nói là ông nội của tôi chính là Claude Monet, còn chú tôi là Andy Warhol, và ông anh trai của tôi thì là chính Jean-Michel Basquiat!”.
Quả là điều cho thấy một lần nữa, loại nghệ thuật ‘graffiti’ phải đã từng hưởng lấy cảm hứng từ môn phái nghệ thuật ‘pop art’, cũng như là các khuynh hướng ấn tượng hiện đại …”. Hãy cứ mộng mơ, hãy cứ sống thật với hiện tại! Tôi cũng chỉ đang muốn nói vậy mà thôi . . . “. Hiện thì Quan Niệm Nghệ thuật của Kongo đang hiện diện tại Tiệm tranh nghệ thuật Galerie Matignon.
Chuyển ngữ từ bài viết bởi Elisa Amaru, trích ra trong bản mục lục triển lãm “KONGO – Mr Colorful”, Tháng 6 Năm 2015, Tiệm Tranh Galerie Matignon, Ba-lê.
TIỂU SỬ & NHỮNG LẦN TRIỂN LÃM
Cyril Phan ra đời tại Toulouse vào năm 1969 với mẹ Pháp và cha Việt. Ông đã trải qua thời thơ ấu tại Việt Nam, rồi sau đó là tại miền Nam nước Pháp. Khi mới 14 tuổi, mẹ đưa ông đến sống tại Brazzaville, Cộng hòa Congo. Ông sống ở đó trong vòng bốn năm. Do đó mà cũng đã có cái tên nghệ sĩ của ông là Kongo. Ông trở về lại Pháp vào lúc 18 tuổi và định cư tại vùng Ba-lê cho tới bây giờ. Hiện nay thì ông đang tiếp tục sáng tác và cùng sinh sống ngay lẫn cả tại Ba-lê, Hồng Kông và Guadeloupe.
Những ảnh hưởng đa văn hóa đó đã tạo nên bản sắc riêng tư của ông, cũng như là phong cách nghệ thuật của riêng ông. Kongo là một nghệ sĩ rất ư là thoải mái ở khắp năm châu lục địa và là một người nghệ sĩ vẫn đang mãi đi tự tìm kiếm mình, trong một nổi niềm khao khát là rồi đây, mình phải được ghi nhận, mà đã khiến ông quyết định chọn môn nghệ thuật ‘graffiti’ như là một cách để nói lên những gì mình đã cảm hứng và khám phá ra được.
2015 Kongo Mr Colorful [solo-show], Galerie Matignon, Paris, France.
2014 La joie de vivre, [solo-show], D Gallery, Jakarta, Indonesia.
FenX, Noe2, Kongo, Galerie Stammegna, Marseille, France.
Kongo, Galerie Matignon, Paris, France.
2013 A Stroll in Paris with Kongo [solo-show], D Gallerie, Jakarta, Indonesia.
J’adore l’art de rue [solo-show], Ming art gallery, Taipei, Taiwan.
2a Bienal Internacional Graffiti Fine Art, MuBE, São Paulo, Brésil.
2012 From Paris with Love [solo-show], Galerie 28th February Singapour.
One Love [avec / with Ceet], Central Plaza, Hong Kong.
Ne pas effacer, Galerie Wallworks, Paris, France.
Do Not Erase, G-Dot Art Space, Beijing, China.
Bon baiser de Paris [solo-show], Déjà vu gallery, Shanghai, China.
Off The Wall Paris, Galerie Wallworks, Paris.
2011 Off The Wall, Artspace @ Helutrans, Singapour.
L’art du graffiti – 40 ans de pressionnisme, Grimaldi Forum, Monaco.
Graff in the City, Opera Gallery, Paris, France.
De la rue jaillit la couleur [solo-show], Galerie Wallworks, Paris.
Infamous, The Space Gallery, Hong Kong.
2010 Pick it Up, Dragon I, Hong Kong.
Macrew, Galerie Quality Street, Montreuil, Seine-Saint-Denis, France.
The Oven’s Hot, The Bakery Gallery, New York, USA.
Kosmo Art Tour, Bruxelles, Belgique.
Propaganda Revolution, M1nt, Hong Kong.
Wall Street Arts, Salihara Gallery, Jakarta, Indonesia.
2009 Street Heart, Tokyo Art Club, Palais de Tokyo, Paris, France.
Le TAG au Grand Palais – Collection Gallizia, Grand Palais, Paris.
MAC Hexagonade, Pol’N, Nantes, France.
Thomas Lélu_Works with Kongo, Galerie Dominique Fiat, Paris.
FIAC, Cour Carrée du Louvre, Galerie Dominique Fiat, Paris.
2008 Infusion, Bochum, Germany.
MAC Sous le granit de 68, Kosmopolite, Bagnolet, Hip Hop Dôme, Bondy, Seine-Saint-Denis, France.
2007 Graffiti & Consumption, Biennale bi-city Hong Kong – Shenzhen, China.
Moleskine Citynotebook exhibition, Hong Kong.
2006 Moleskine Citynotebook exhibition, Tokyo, Japan.
2003 MAC crew, Groeninge Museum, Bruges, Belgique.
2002 Ombre et lumière, Taxie Gallery, Paris.
2000 Calli-graff, La Laiterie, Centre Européen Jeune Création, Strasbourg.
KONGO
NHỮNG LẦN TỔ CHỨC, TRÌNH DIỄN CÙNG
‘SỐNG’ TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
2015 Performance de peintures murales (12 x 3 mètres et 13 x 3 mètres) et création de vitrines pour Hermès, Jakarta, Indonésie.
2014 Réalisation d’une palissade artistique de 37 mètres pour AXA et la Galerie Matignon, Paris, France.
2012 Création de vitrine pour Hermès, Barcelone, Espagne.
Performance sur toile (20 x 4 mètres) pour l’inauguration de la boutique Hermès à Berlin, Allemagne.
Performance pour l’inauguration de la boutique Hermès à Hong Kong.
2011 Design de 3 vitrines et performance palissade de 30 x 5 mètres pour Hermès, Singapour.
Participation à l’exposition Paris Première s’expose, 25 ans de la chaîne Paris Première, Grand Palais, Paris.
+Graff, design d’une série exclusive de carrés pour la collection automne-hiver 2011-2012, Hermès.
Hainan rendez-vous 2011, réalisation du trophée pour le tournoi de golf organisé par Airbus, Hainan, Chine.
Réalisation d’une fresque pour les 100 ans de l’Institut français d’Athènes, Grèce.
2006 Eating Dogz Tour, co-organisation d’une tournée de graffeurs et DJ’s à Hong Kong, Shenzhen, Canton, Chine.
Performance pour l’inauguration du dernier 4×4 Nissan.
2005 Performances pour les concerts du groupe Saian Supa Crew.
Performance pour la soirée Urban Lab organisée par la RATP, France.
2004 Graff pour le vidéo clip De quoi sera fait demain ? de Daddy Mory.
2003 Gladiatorz, fresque avec les Tats Cru dans le Hall of Fame du Bronx, New York, Etats-Unis.
Happening pour le festival Meeting of Style, Queens, New York, Etats-Unis.
Participation à la création de Paris contre la guerre, toile exposée durant tout le conflit en Irak, Hôtel de Ville, Paris.
2002 Sortie nationale de la vidéo TRUMAC née de la rencontre des crews Truskool,Toulouse, et MAC, Paris, France.
Street promo de l’album solo de Don Choa des Fonky Family.
Illustration de la pochette de l’album et du single Ma voix résonne de Daddy Mory.
2001 Participation à l’événement Galerie à ciel ouvert dans la rue Sadi Carnot à Bagnolet, France.
Customisation de la boutique Dr. Martens au Châtelet, Paris, France.
2000 Fresque sur les palissades de la Grande Roue des Champs Elysées, 1er janvier 2000, Ville de Paris, France.
Toiles avec le calligraphe Hassan Massoudy, Parc de La Villette, Paris., France
Fresque de 5 x 10 m pour GOA France Telecom, Mission 2000, Avignon, France.
Performance au festival Marsatac, Marseille, France.
Fresque de 250 m2 avec le collectif Tats Cru, Centre Culturel Hunt Point, Bronx, New York, Etats-Unis.
1999 Fresque promotionnelle de la tournée du rappeur Freeman.
Fresque pour l’abolition de l’esclavage, Guadeloupe.
1998 Performances et travaux sur panneaux d’affichage publicitaire pour Caterpilar, Paris, France.
1996 Fresque pour l’entrée en Formule 1 de Renault, Renault F1, Paris, France.
Prose Combat, tournée nationale en collaboration avec la FNAC et Droit de cité, France.
1995 Fresques en collaboration avec des graffeurs du Bronx, New York, Etats-Unis.
Fresque en collaboration avec des graffeurs du New Jersey, Connecticut, Etats-Unis.
1994 Fresque sur le thème de l’esclavage, prison de Basse-Terre, Guadeloupe.
1993 Réalisation de 8 toiles de 2 x 2 m pour Paco Rabanne, exposées aux Galeries Lafayette, Paris, France.
1992 Réalisation d’une toile de 3 x 12 m, 1er prix du concours Cité, Niort, France.
1991 Réalisation de deux toiles sur l’esplanade du Centre Pompidou, Paris, France.
Cyril “Kongo” Phan
Time …waits for no man
“Being an artist is a fight against time. The time for art is at least 48 hours a day!” Kongo’s statement sounds like a vow. A prolific artist at a crossroads of artistic influences in terms of both time and place, his joy in living and creating bursts from the frame and his preferred medium of expression : graffiti. Kongo is an unfettered artist. “I claim never to be where you expect me”. Top names in French Luxury and and the international press love Kongo. In 2015,his popularity has spread further afield. We find him in the Indonesian edition of Elle magazine, or collaborating with Daum and Hermès, giaving a live performance for a latter in the window of Jakarta’s Grand Hyatt Hotel.
So who is Kongo ? A loose connon that crashed onto the streetsome thirty years ago and shot into the limelight, he has given full rein to his artostic vision on walls and hoardings from Brazil to HongKong, and from New Tork to Guadeloupe. Kongo constantly develops his technique, questioning an art of tranitory doomed to disappearance and the destruction of its forms, wgich has finally ended up in the studio as the calls “an art of dreams, an art of the stars”. That’s what tagging is: a universal language that speaks to everyone on the planet”
Bringing the worlds of arts together:
“I am currently undergoing an intense period of evolution in my work and in myself” says Koingo. “Travel, meeting people – everything inspires me and feeds my work in a thiusand different and converging ways. Meeting people is the thing. I am really lucky to have met Jany and Daniel Jansem from the Galerie Matignon and be able to exhibit with them to day. It’s one more step towards European and international recognition of street art in galleries” Increasingly approached by dealers and collectors, Kongo admits that he works more than ever in his studio: a place that recharges his batteries and nourishes his imagination.
As he says, “working in a studio, for an artist who comes from the street, means starting from scratch. The techique and research involve the same demands as in my work with spray paint; it’s just the tools that are different. I have learned to use a paintbrush, to work with acrylic and oils, and to use the lost wax technique in casting. By broadening my crative means, my inner world also opens out a little more each day. I am deeply happy and infinitely grateful that I can go on exploring in this way!”.
Mr Colorful : Claude Monet’s grandson, Warhol’s nephew and Basquiat’s little brother !
For his second solo exhibition at the Galerie Matignon, the artist has decided to show his most recent paintings. A highly significant decision, which represents his way of seeing art anf life, and features vibrantly colorful works bursting with energy and infectiuos, universal optimism. The world of art is now welcoming Kongo with open arms. “ I have tagged in the four corners of the globe, knocked about the streets of Brazzaville and Rio de Janeiro, moved from childhood spent in Saigon to the world ofinternational luxury and I ‘m now in the prestigious Avenue Matignon, in the heart of Paris’ Golden Triangle. You can travel across the world in 20 hous – and I am continuing to race against time …”.
He muses. “will I have enough time to produce all the works I have in mind ? I am increasingly in a state of being, less a state of doing” Growing as a man,and an a artist, and making his artgrow with him,that’s the challenge ahead of him.As a result, Kongo’s artis insepararble from his philosophie of life. “As an artist, I feel I’m a channel, hightly connected to cxertain creative forces that pass through my hands when I create. I believe the power of stones, the power of the nature, in visualing positive thought. I also believe that art can help us to communicate with others worlds…” He laughs. “ I often say that Claude Monet is may grandfather, Andy Warhol my uncle and Jean-Michel Basquiat may elder brother !”
Further evidence that the graffiti art draws on Pop Art and Impressionist influences alike …”Live your dreams, live in a present moment! That’s all that my art speaks about …”