The bribe is one of several lucrative financial incentives funnelled by the RBA company to Vietnamese officials in return for an agreement that Vietnam would print its currency on Securency’s plastic bank note material.
The alleged bribery helped Securency win huge bank note supply contracts in Vietnam, transforming the country’s currency from paper to plastic between 2002 and 2009.
The alleged bribery happened under the noses of Securency’s RBA-appointed board members, who allowed the company to engage in the bribery-prone practice of paying multimillion-dollar commissions to offshore accounts belonging to middlemen who were hired to win contracts from foreign officials around the world.
None of Securency’s former Australian directors have been held to account for the board’s failure to prevent Securency allegedly engaging in bribery.
The revelations will increase pressure on the Australian Federal Police to charge the Securency executives behind the Vietnamese dealings in what would be the nation’s first foreign bribery prosecution.
Legal sources have confirmed to the Herald that Securency funds were used to pay for the university education of one of the children of Le Duc Thuy, who served as the governor of Vietnam’s central bank between 1999 and 2007.
Mr Thuy, who remains one of Vietnam’s most powerful officials in his role as chairman of the National Finance Supervision Council, awarded Securency currency contracts worth tens of millions of dollars.
Before becoming the central bank governor, Mr Thuy worked as a close aide to former communist party boss Do Muoi.
The legal sources said some of Securency’s senior staff were questioned last year by the Australian Federal Police about the payment of the university fees.
It is understood that a secret Securency slush fund was used to pay tens of thousands of dollars in fees for one of Mr Thuy’s children to attend the University of Durham, a top-tier British university.
The slush fund was set up with some of the $15 million in commissions paid by Securency to a Vietnamese middleman, Anh Ngoc Luong, in return for helping win contracts. The commissions were paid by Securency into several bank accounts, including one in Switzerland and another in Hong Kong.
Legal sources have confirmed to the Herald that the AFP suspects the commissions were diverted to Vietnamese officials or their relatives. But the sources said senior Securency executives have privately denied having direct involvement in the payment of any bribes, including the university fees.
Under Australian anti-bribery laws, it is illegal to give a benefit to a foreign official to gain a business advantage.
The RBA’s chairman, Glenn Stevens, and the federal Treasurer, Wayne Swan, have refused to order an inquiry to examine whether the Securency board, or the RBA, failed to adequately safeguard the company from engaging in bribery.
The AFP inquiry is only examining whether Securency employees engaged in bribery. Securency’s chairman between 1996 and 2008 was the former RBA deputy governor Graeme Thompson.
Ông Lê Đức Thúy hiện là Chủ tịch Hội đồng Giám sát Tài chính Quốc gia
Securency trả học phí cho con ông Thúy?
Vụ điều tra cáo buộc Securency đưa hối lộ cho thấy hãng này dùng quỹ đen trả học phí cho con cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy.
Securency, Công ty in tiền của Ngân hàng Trung Ương Australia, bị cáo buộc hối lộ thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam bằng việc trả cho con thống đốc tiền để theo học một trường đại học dành cho những người có tiền ở Anh.
Việc dàn xếp này là một trong nhiều ưu đãi tài chính béo bở mà Ngân hàng Trung Ương Australia bị cáo buộc chuyển cho quan chức Việt Nam để đổi lấy một hợp đồng theo đó Việt Nam in tiền đồng trên chất liệu giấy polymer của Securency.
Vụ này xảy ra trước mũi của các thành viên hội đồng quản trị của Securency do Ngân hàng Trung Ương Australia bổ nhiệm, vốn để cho Securency tham gia vào những phi vụ hối lộ bằng hàng triệu đôla tiền hoa hồng.
Không ai trong số cựu giám đốc của Securency là người Úc bị qui kết trách nhiệm đối với việc hội đồng quản trị đã không ngăn chặn Securency trong việc đưa hối lộ như bị cáo buộc.
The Age nói các tiết lộ mới nhất sẽ làm tăng áp lực đối với Cảnh sát Liên bang Australia đi tới việc buộc tội ban giám đốc Securency đứng đằng sau hoạt động làm ăn với Việt Nam và kể như sẽ trở thành vụ hối lộ cho nước ngoài đầu tiên bị truy tố tại Úc.
Các nguồn pháp lý đã xác nhận với báo The Age rằng Securency dùng nguồn tiền của họ trả tiền học đại học cho một người con của ông Lê Đức Thúy, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2007.
‘Lập quỹ đen’
Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, cơ quan do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thành lập hồi đầu tháng Ba năm 2008, có chức năng tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong điều phối hoạt động giám sát thị trường tài chính quốc gia đối với các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm ông Lê Đức Thúy vào ghế này.
The Age nói Securency đã trả tiền hoa hồng vào tài khoản ngân hàng dưới sự chỉ đạo của Bấm ông Lương Ngọc Anh – bao gồm một tài khoản ở Thụy Sĩ và một tài khoản nữa ở Hong Kong.
Các nguồn pháp lý xác nhận với báo The Age rằng AFP nghi ngờ số tiền hoa hồng này đã được chuyển cho các quan chức Việt Nam hoặc người thân của họ. Những nguồn này nói rằng một số nhân vật điều hành cấp cao của Securency tại nơi riêng tư đã bác bỏ việc dính líu trực tiếp vào vụ đưa hối lộ, bao gồm cả việc trả lệ phí đại học.
Thống đốc Ngân hàng Trung Ương Australia và Bộ Trưởng Tài chính Liên bang đã từ chối ra lệnh điều tra hội đồng quản trị Securency, hoặc chính Ngân hàng Trung Ương Australia, về chuyện không có biện pháp phòng vệ đủ để tránh tham gia vào việc đưa hối lộ, báo The Age cho biết.
Nguồn: BBC