Xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết và lá thư của tác giả Trần Minh Khôi gởi Dr. Laura S. Armesto, Vice President for Academic Affairs, Đại học Chatham, Pittsburgh, Pennsylvania về Lịch sử, văn hóa, và con người Việt Nam và cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Dr. Laura S. Armesto, Vice President for Academic Affairs, Đại học Chatham, Pittsburgh, Pennsylvania Nguồn ảnh: http://picasaweb.google.com
Đại học Chatham, Pittsburgh, Pennsylvania, chọn Việt Nam là quốc gia của chương trình Global Focus 2011. Một chương trình giới thiệu về lịch sử, văn hóa, và con người Việt Nam được xây dựng với sự hỗ trợ của sứ quán Việt Nam qua nhóm sinh viên Việt Nam từ các đại học lân cận (Pittsburgh có 14 trường đại học và cao đẳng). Chương trình này có một buổi mừng lễ quốc khánh, một buổi thuyết trình của đại sứ Việt Nam ở Mỹ, hai buổi thảo luận/thuyết trình về chất độc da cam, một vài buổi sinh hoạt khác ít nhiều liên quan đến chiến tranh Việt Nam, mà thuyết trình viên là những người trước đây trong phong trào chống chiến tranh, nhưng không có buổi sinh hoạt nào về cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Khi Hội người Việt thành phố Pittsburgh lên tiếng yêu cầu giám đốc chương trình điều chỉnh chương trình để có thêm những tiếng nói cân bằng (và công bằng) hơn về lịch sử và con người Việt Nam, giám đốc chương trình đã đồng ý nhưng ngay sau đó ông ta thay đổi ý định vì áp lực từ nhóm sinh viên đã giúp xây dựng chương trình. Lãnh đạo cộng đồng sau đó đã viết thư kiến nghị với lãnh đạo đại học. Tiến sĩ Laura S. Armesto, Vice President for Academic Affairs, có thư trả lời, đồng ý cho phép một thuyết trình viên do Hội người Việt thành phố mời (tự mời và chịu toàn bộ chi phí) tham dự chương trình. Cũng trong thư này, bà Armesto cho rằng phản ứng của cộng đồng người Việt ở Pittsburgh là một thứ “exile politics” (chính trị lưu vong). Không khó để hình dung ai đã mớm cho bà ta cụm từ đầy khinh miệt này.
Có nhiều điều cần phải bàn đến qua vụ việc này. Nhưng quan trọng nhất là cộng đồng người Việt thành phố Pittsburgh từ chối bất cứ một sự áp đặt nào về nội dung của các khái niệm “lịch sử, văn hóa, và con người” Việt Nam. Sự tồn tại của cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài thách thức các khái niệm cũ về một quốc gia Việt Nam. Cái thời đại mà thế lực cầm quyền tự nhận là quốc gia đã vĩnh viễn đi qua. Lịch sử, văn hóa, và con người Việt Nam phải là lịch sử, văn hóa, và con người của từng cộng đồng dân trong lòng quốc gia Việt Nam, kể cả các cộng đồng thiểu số và đương nhiên có cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Điều quan trọng thứ hai là khái niệm tự hào quốc gia. Một quốc gia chỉ biết tự hào về những thành quả của quá khứ thì quốc gia đó sẽ tiêu vong. Niềm tự hào chính đáng nhất của một quốc gia là, ngay cả khi đối diện với thực tại bi đát, mỗi công dân của nó từng ngày, từng giờ sống, làm việc, và đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. Nói về một quốc gia là nói về cái ý chí sống với tương lai như thế.
[With that, I was assigned to write a response to Dr. Laura S. Armesto. This is just a draft. Your comments/suggestions are highly appreciated]
Trần Minh Khôi
Dear Dr. Armesto,
On behalf of the Vietnamese American community in Pittsburgh, I would like to extend our gratitude to your consideration to include one speaker to supplement your Global Focus program with a more balanced perspective on Vietnam.
I also would like to take this opportunity to assure you that our requests and our position in this matter are not motivated by “exile politics” as they are, regrettably, perceived to be. It is out of the pride of our nation that we demand a balanced and accurate presentation of the history, culture, and people of Vietnam, whenever and wherever they are presented. We consider it is a disservice to our nation if our history, culture, and people are portrayed in a fragmented, short-sighted, and politically-driven point of view, regardless where the point of view is situated on the political spectrum. While we are not in a position to make judgment on a program at an independent academic institution, we believe that this program, in its current state, reflects poorly on the academic reputation of such a fine institution as Chatham University. But more importantly, we consider it is our duty to raise our collective voice whenever we deem that the interest of our nation is threatened.
One cannot talk about the history, culture, and people of Israel without mentioning the Holocaust. Likewise, one cannot talk about the history, culture, and people of Vietnam without mentioning the “boat people” exodus in the late 20th century. Bar none, this is the most momentous event in the history of our nation in the past century, which led to the creation of the Vietnamese Diasporas all over the world. This singular event has defined and reshaped our nation in the past half of a century and will continue to define and reshape our future in the centuries to come. One cannot discuss modern Vietnam in the absence of this event and the direct cause leading to it.
In his letter to your president, Dr. Barazzone, Dr. Nghi Nguyen has pointed out the political undertone of having, not one but two, one-sided sessions on the topic of Orange Agent/Dioxin in your program. While this issue is very important to many of us and many people in Vietnam, it is by no mean the pressing issue, environmental or humanitarian, facing our nation. If we are concerned about the destruction of the environment, why do we not talk about the destruction of hundreds of thousands of square miles of rain forest, which severely effects the lives of millions of people in the coastal areas, the devastation of millions of square miles of agriculture land with million tons of chemical fertilizer over the last twenty years, all in the name of development? These are the burning issues that post tremendous threats to the future of our nation and to the future of the world. Your students are not interested in this?
Labor exploitation of migrant workers is a vital issue of our time (and it directly affects the economic well being of millions of working people here in the US). If we chose to talk about the lives of our people from the humanitarian viewpoint, why do we not talk about millions of migrant workers from villages all over the country languishing everyday in a ghetto-like living condition at those so-called economic zones, exploited by foreign companies with full cooperation from the government. These workers get paid $85 a month so government officials and foreign companies can pocket hundreds of millions of dollars (and we American here can buy cheap shoes and t-shirts). Are the lives of these millions of Vietnamese not worth talking about? How about the lives of hundreds of thousands of other “luckier” migrant workers who are exported by the government to other countries to live and work as modern-day slaves? Are their lives not worth talking about? Are they of no interest to your students?
If we chose to talk about women, why do we not talk about the lives of tens of thousands of Vietnamese women in the sex-slave trade throughout Asia? Their lives are not worth talking about?
It is not these tragic facts that we are proud of our nation. But they are tragic nonetheless and they are part of our lives. Vietnam has gone a long way since the days of war and colonialism. And she still has a long way to prosperity. It is the fact we Vietnamese from every corners of the globe live, work, and fight everyday for our future and for a better future of the world that makes us proud of our nation. Intentional or otherwise, that fact is missing from the program. One cannot talk about Vietnam without talking about how Vietnamese live and dream in their daily lives. This is the short-coming of your program. This is what we can help and are willing to help bring about a more accurate picture of our country.
Our culture is also severely under-represented in your program. A nation, its land and history are shared by 54 ethnic groups, rich in music, costume, language, and other traditions, throughout thousands of years of struggle and survival has more to offer than just what are currently on the program’s flyer. It is sad and equally tragic.
All of these urgent and important issues are conveniently ignored by the people who construct the program. Their absence begs the question whether it is due to the lack of knowledge or it is politically driven, as indicated in the inclusion of the Orange Agent/Dioxin topic.
Tác giả Trần Minh Khôi, nguồn: FacebookIn all, your program, in its current state, does not sufficiently and accurately present to your students the history, culture, and people of Vietnam. And this is where our interest lies. It is not politics, Dr. Armesto. It is the pride of a nation. While we wholeheartedly welcome and are deeply proud that Vietnam is selected for your Global Focus program, we consider it is our duty to demand that our nation to be presented in a most holistic and impartial manner possible.
This is the very reason why we request to have an opportunity to help supplement your program with two speakers, with sufficient knowledge and academic credentials, who will bring to your students a more complete view of Vietnam. We have made recommendation. We will help, if needed, raise fund to cover the cost of the arrangement. We will help introduce these speakers to you but we are in no position to invite these speakers ourselves as their presentations are part of your Global Focus Program.
In the mutual benefit of our nation and of your students, who are interested in learning about Vietnam, we sincerely hope that our recommendation and requests are accommodated in a most sensible manner.
Best regards,
Khoi M. Tran
Member of the Board of Directors
Vietnamese American Community of Pittsburgh