Tại Sao Miến Điện Tỉnh Dậy
Renaud Egreteau, khảo cứu viên tại Đại Học Hong Kong, tác giả “Lịch Sử Miến Điện Đương Đại – Xứ Những nhà Quân Phiệt” (Fayars, 2010).
Đưa lên mạng báo Pháp L’Express ngày 30 tháng 11 vào lúc 07:36, cập nhật vào 08:35
http://www.lexpress.fr/actualite/monde/asie/pourquoi-la-birmanie-s-eveille_1056397.html
Bản dịch: Ban Biên Tập Việt Thức
Aung San Suu Kyi, tại Rangoon ngày 20 tháng 11, trưóc trụ sở đảng của bà. Nhà chống đối nử này có ý sẽ ra tranh cử vào những kỳ bầu cử tới.
Hình: REUTERS/Soe Zeya Tun
Vào ngày thứ tư tới, khi bà Hillary Clinton viếng thăm Miến Điện, đó sẽ là lần đầu tiên trong hơn nửa thế kỷ qua mà một nhà lảnh đạo ngành ngoại giao nước Mỹ đã đến quốc gia này. Trong một nước đóng cửa kín như Miến Điện, quyền lực nằm trong tay quân đội, dù rằng quân đội hình như đã có cho phép đời sống chính trị được cởi mở hơn đôi chút. Nhà chính trị học Renaud Egreteau, môt chuyên gia về nước này, giải mã sự cởi mở bất ngờ đó.
Chuyện gì đã xảy ra tại nước Miến Điện, một nước từ xưa đến nay vẩn rất cứng rắn và vô cảm đối với đổi mới? Trong những tháng vừa qua, các nhà ngoại giao của Liên Hiệp Quốc và các nước Tây Phương đã chen lấn nhau ỡ Rangoon để gặp gở với bà Aung San Suu Kyi, một biểu tượng đầy cảm hứng cho nền dân chủ. Lần đầu tiên từ năm 1955, một ngoại trưởng Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton, đuợc đón tiếp tại Miến Điện trong tuần này. Vào tháng ba, một tầng lớp cầm quyền “dân sự” mới đã kế vị chính phủ quân sự của tướng Than Shwe. Vào lúc này, chính quyền mới đó đang liên tục thăm viếng xã giao các nước lân bang: Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, và, rất xa hơn, là những nước Nhật Bản và Nga. Vào năm 2014, Miến Điện sẽ là chủ tịch Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á, sau khi chủ trì Vận Động Hội Đông Nam Á vào năm 2013, và trước khi trở thành một thành viên, vào năm 2015, của một vùng trao đổi tự do cho các quốc gia Á Đông. Các quyền đình công, biểu tình, và thành lập công đoàn từ này về sau sẽ được công nhận là hợp pháp. Các nhà báo và các nhà chống đối Miến Điện được cung cấp các hộ chiếu. Thế giới đã đảo ngược chăng?
Không nhất thiết là như thế. Bời vì từ lâu, Miền Điện đã không còn sống trong một sự cô lập lộng lẩy theo lối Bắc Hàn. Trong khi Tây Phương thu gom hành lý và áp đặt các biện pháp chế tài vào các năm 1990, Trung Quốc đã biết cách mở rộng các mạng luới ảnh hưởng của họ. Singapore, Thái Lan, Ấn Độ, và Nam Hàn cũng đã phát triển những liên hệ kinh tế quý báu với vùng đất đầy tài nguyên đó. Nước Nga, nguồn cung cấp vủ khí, đã trở thành một đối tác thiết yếu cho nhà nước Miến Điện. Bất chấp nhửng biện pháp nhằm cô lập Miến Điện do Bruxelles và Washington áp đặt, và bất chấp công luận quốc tế bị mê hoặc bởi cuộc tranh đấu lắm lúc bị nhạo báng của bà Suu Kyi, nhiều tổ chức thiện nguyện phi chính phủ đã xâm nhập được nội địa Miến Điện. Và nhất là, hiện nay có khoảng 3 triệu người Miến Điện đang sống ở ngoài biên giới của nước họ. Tất cả những người này: người di dân, người buôn bán ở nước ngoài, người tỵ nạn, và các sinh viên, đều có và giử được những kết nối với tổ quốc của họ, và qua đó đã mang lại cho Miến Điện một tầm nhìn về thế giới bên ngoài rộng mở hơn mà chúng ta có thể tưởng tượng được.
Nhửng cơ hội hợp tác độc đáo
Qua cuộc đổi xác “dân sự” gần đây, nhà nước quân quản Miến Điện hình như đang lưu ý đến các chuyển đổi vừa kể trên và đang tìm cách định nghĩa lại quan hệ của họ với xã hội, đồng thời chấp nhận một cái nhìn mới về thế giới. Việc làm này cần thiết cho sự sống còn của họ như là một định chế quân quản có ưu thế cao nhất. Nước Miến Điện phải tự mở cửa, dù rằng lý do chỉ có thể là đảm bảo sự bình an xã hội, một xã hội trong đó đang có nhiều quả mìn chia rẽ chủng tộc và đang được lảnh đạo bởi với nhóm người nhỏ chỉ biết quản lý đời sống chính trị theo các phương pháp băng đảng Mafia. Vì không có khả năng tự cải cách, nhóm quân phiệt trước đây không đủ khả năng cưỡng ép đẩy đất nước tiến về tương lai.
Sau những tang tóc đã xảy ra khi cơn lốc xoáy Nargis dạt qua vào năm 2008, nhiều động lực mới đã xuất hiện. Xã hội dân sự, những môi trường sinh hoạt cho tầng lớp trí thức, những người Miến Điện ở hải ngoại, và giới trẻ bén nhạy với thời cuộc đã mỡ rộng ảnh hưởng của họ trên sự kiện chính trị, và do đó, trên quân đội. Tất cả đều biết lợi dụng cái nhìn đầy thân thiện của một bộ phận của định chế đa dạng đó, một định chế mà một số thành viên ưu tú của họ vào ngày hôm nay đã chứng minh được rằng họ là những nhà cải cách kiên quyết.
Các vận động nhằm dân chủ hóa và hội nhập lại với cộng đồng quốc tế chưa hẳn đã hoàn tất. Các biện pháp chế tài của Tây Phương vẩn còn đó, và việc sửa đổi các biện pháp này sẽ đòi hỏi những cuộc thương thảo triền miên bất tận. Tương tự, những thập niên sống dưới một chủ nghĩa quốc gia Miến Điện tự cung tự cấp sẽ không thể chỉ vung một bàn tay mà quét sạch được. Tuy thế, việc nước Mỹ đã từ bỏ thái độ không nhượng bộ thông qua sự hoà giải giửa bà Suu Kyi và chế độ của tướng Thein Sein đã cho một cái nhìn thoáng qua về những cơ hội hợp tác độc đáo chưa hề có kể từ năm 1990. Nước Miến Điện, một cách thận trọng, đang bước ra khỏi một cánh rừng u tối. Nước Miến Điện không thể làm gì khác hơn.
Pourquoi la Birmanie s’éveille
Par Renaud Egreteau, chercheur à l’université de Hongkong, auteur de Histoire de la Birmanie contemporaine. Le pays des prétoriens (Fayard, 2010)., publié le 30/11/2011 à 07:36, mis à jour à 08:15
Renaud Egreteau, khảo cứu viên tại Đại Học Hong Kong, tác giả “Lịch Sử Miến Điện Đương Đại – Xứ Những nhà Quân Phiệt” (Fayars, 2010).
Đưa lên mạng ngày 30 tháng 11 vào lúc 07:36, cập nhật vào 08:35
Aung San Suu Kyi, à Rangoon, le 20 novembre, devant le siège de son parti. L’opposante a l’intention de se présenter aux prochaines élections.
REUTERS/Soe Zeya Tun
Hillary Clinton effectue ce mercredi la première visite d’un chef de la diplomatie américaine en Birmanie en plus d’un demi-siècle… Dans ce pays si fermé, le pouvoir reste aux mains des militaires, même s’ils semblent approuver un dégel politique. Spécialiste du pays, le politologue Renaud Egreteau décrypte cette ouverture inattendue.
Que se passe-t-il dans cette Birmanie si longtemps recluse et réfractaire au changement? Depuis quelques mois, diplomates onusiens et occidentaux se bousculent à Rangoon pour y rencontrer l’égérie démocrate, Aung San Suu Kyi. Pour la première fois depuis 1955, un secrétaire d’Etat américain, Hillary Clinton, y est accueilli cette semaine. La nouvelle élite dirigeante “civile”, qui a succédé à la junte du général Than Shwe en mars, enchaîne les visites de courtoisie auprès de ses voisins: Inde, Chine, Vietnam, mais aussi, plus loin encore, Japon et Russie. En 2014, la Birmanie présidera l’Association des nations de l’Asie du Sud-Est, après avoir organisé les Jeux du Sud-Est asiatique de 2013, avant de rejoindre, en 2015, une zone de libre-échange asiatique. Les droits de grève, de manifestation et les syndicats sont désormais légaux. Journalistes et dissidents birmans obtiennent leurs visas. Le monde à l’envers?
Pas vraiment. Car la Birmanie a cessé depuis longtemps de vivre dans un splendide isolement à la nord-coréenne. La Chine a su y étendre ses réseaux d’influence, alors que l’Occident pliait bagages, imposant ses sanctions dès les années 1990. Singapour, la Thaïlande, l’Inde ou la Corée du Sud ont développé de précieux liens économiques avec cette région riche en ressources. La Russie, fournisseuse d’armes, est devenue un partenaire essentiel des autorités birmanes. Malgré l’isolement imposé par Bruxelles et Washington, et malgré une opinion internationale fascinée par le combat souvent caricaturé de Mme Suu Kyi, de nombreuses ONG ont pu pénétrer dans le pays. Surtout, quelque 3 millions de Birmans vivent aujourd’hui hors des frontières de leur pays. Migrants, commerçants expatriés, réfugiés, étudiants, tous restent connectés avec leur patrie, à laquelle ils apportent une ouverture sur le monde bien plus grande qu’on ne l’imagine.
Des possibilités de coopération inédites
Par sa récente mue “civile”, le pouvoir militaire birman semble prendre acte de ces évolutions et cherche à redéfinir son rapport à la société, tout en adoptant une nouvelle vision du monde. Il en va de sa survie en tant qu’institution prétorienne dominante. La Birmanie doit s’ouvrir, ne serait-ce que pour assurer la paix sociale à une nation minée par ses divisions ethniques et ses oligarchies mafieuses. Incapable de réformes, l’ancienne junte n’avait su projeter à marche forcée le pays vers l’avenir.
Depuis le passage tragique du cyclone Nargis, en 2008, de nouvelles forces sont apparues. Société civile, milieux intellectuels, Birmans de l’étranger et jeunesse branchée étendent leur influence sur le fait politique et, donc, sur l’armée. Tous ont su profiter de l’oeil bienveillant d’une partie de cette institution polymorphe, dont certaines de ses élites se montrent aujourd’hui résolument réformistes.
Les jeux de la démocratisation et du retour dans le concert des nations ne sont pas pour autant faits. Les sanctions occidentales demeurent en place, et les réviser demandera d’interminables négociations. De même, des décennies de nationalisme autarcique birman ne se balaient pas d’un revers de la main. Mais, au moins, la levée de l’intransigeance américaine, facilitée par le rapprochement entre Mme Suu Kyi et le régime du général Thein Sein, laisse entrevoir des possibilités de coopération inédites depuis 1990. La Birmanie, avec prudence, va sortir du bois. Elle ne peut faire autrement.
http://www.lexpress.fr/actualite/monde/asie/pourquoi-la-birmanie-s-eveille_1056397.html
Bản dịch: Ban Biên Tập Việt Thức