Đọc qua “ Bưu thiếp của Nam”, tôi không thể không liên tưởng đến Marcel Proust, đại văn hào Pháp của đầu thế kỷ 20. Trong “A la recherche du temps perdu” (Đi tìm thời gian đánh mất), Proust... Read more
6. Saigon mô tả chi tiết qua Trương Vĩnh Ký Những chi tiết sau đây đa số là trích từ sách “Souvenirs historiques sur Saïgon et ses environs” của Petrus Trương Vĩnh Ký (3). Trước khi có thành... Read more
4. Saigon dưới quan sát và nhận xét của John White (1819-1823) Thế thì đời sống ở Saigon trong giai đoạn này ra sao?. Trước hết ta hãy xem mô tả Saigon và cuộc sống ở đây vào các năm 1819-18... Read more
Bài biên khảo của tác giả Nguyễn Đức Hiệp về lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn sẽ lần lượt được xuất bản thành ba phần [I, II, III]. Tư liệu quan trọng và hầu như duy nhất về vùng đất Saigon-G... Read more
Lúc mới bắt đầu viết văn, tôi thích sử dụng thật nhiều hình tượng nhẹ nhàng và đầy thơ mộng. Ví dụ một đoạn trong cuốn Tìm hiểu nghệ thuật thơ Việt Nam (Quê Mẹ xuất bản tại Paris năm 1988): ... Read more
Ngẫm nghĩ về chuyện đọc thơ, học thơ và làm thơ của mình lúc còn nhỏ, gần đây, trong lòng tôi lại gợi lên một chút băn khoăn: giá như tôi được hưởng một chế độ giáo dục tốt hơn, liệu tôi có... Read more
Khi trò chuyện với nhạc sĩ Thanh Trang, tác giả “Duyên Thề,” Duy Trác lập lại nhiều lần sự không thích hợp hay, khó hòa cùng nhịp rung cảm tình ca của lớp người trẻ hiện nay…Bởi vì: “Bây giờ... Read more
01. Một trong những hạnh phúc lớn của đời sống là tình bạn và một trong những hạnh phúc lớn của tình bạn là có người để gửi gấm một bí mật, một tâm tư. (Manzôni) 02. Lòng trung thành là điều... Read more
Giới làm thơ ngày trước ai mà chả thuộc hai câu thơ cổ: Mỹ nhân tự cổ như danh tướng Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu tạm dịch : Người đẹp từ xưa như tướng giỏi Chẳng hẹn chờ ai thấy bạc đầ... Read more
Người viết hiện đang công tác tại một tờ báo trong nước, là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam đã viết thư cho Đàn Chim Việt như sau: “Trí thức ở Việt Nam, giàu nó ghét, nghèo nó khinh, tài giỏi... Read more
Nói đến Phong trào Bình dân Học vụ vào những năm 1945, 1946, những người năm nay đã thất tuần khó mà quên được. Là một phong trào hết sức nhộn nhịp. Nhộn nhịp, một phần vì dân ta hiếu học, m... Read more
Trong suốt 845 năm khoa cử lịch triều, kể từ khoa thi đầu tiên Minh Kinh Bác Học mở ra năm Ất Mão 1075 dưới triều vua Lý Nhân Tông tới khoa thi cuối cùng năm mậu ngọ 1918 ở Trung Kỳ, chỉ có... Read more
Có những người không thích Toán cho mấy, nên đã phán rằng Toán Học là khô khan, vì những đẳng thức, phương trình gồm toàn những ký hiệu cộng trừ nhân chia…, thậm chí có cả ký hiệu... Read more
Nhân Văn – Giai Phẩm là tên của hai đặc san xuất bản vào đầu năm 1956 tại Hà Nội, đã đăng những bài báo bị chế độ cộng sản kết án là đối kháng và không chấp nhận sự “lãnh đạo văn nghệ”... Read more