Ông Trần Văn Giáp nói việc ông bị đánh là hành động trả thù cho việc ông đã tố cáo chống tham nhũng
Ông Giáp cho biết vụ ông bị đánh xảy ra hồi đầu tháng Sáu là hành động trả thù cho việc ông đã thổi còi một quan chức địa phương, người ông tuyên bố đã bán khoảng 70 kg thóc gạo chính ra được giành để phân phối miễn phí sau trận lũ lụt năm ngoái.
“Người con trai của viên chức này là một trong số những kẻ tấn công,” ông Giáp nói.
Bên cạnh ông trong căn phòng bệnh viện với bảy giường bệnh ở thành phố Vinh, cách Hà Nội 250 km về phía nam, là người anh em trai của ông, một bệnh nhân đang nằm và được truyền nước qua ven tay và ngón tay chỏ trên bàn tay bên phái được băng kín.
Ông nói là ông suýt bị mất ngón tay này trong vụ bị đánh bị thương đó.
Những nguy hiểm có thể là tương đối nhỏ trong trường hợp của ông Giáp, nhưng nó đã trở thành hàng tin chính trên một số tờ báo có lượng độc giả đông đảo tại Việt Nam, và cùng với các trường hợp khác nó một lần nữa nhắc lại câu hỏi về hiệu quả của những nỗ lực chống tận gốc rễ tình trạng tham nhũng đang tràn lan.
Các nhà đầu tư quan ngại
Các chuyên gia nói tình trạng ăn hối lộ có ở mọi nơi mọi chỗ tại Việt Nam và ở mỗi cấp chính quyền, và các nhà đầu tư phương Tây từ lâu đã được đặt vấn đề này là trong số những lo ngại hàng đầu khi làm kinh doanh ở đây.
Cuối năm 2008, Nhật Bản, nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam, đã tạm thời đình chỉ các hỗ trợ chính thức do một vụ bê bối về tham nhũng.
Các nhà lãnh đạo cao cấp trong Đảng Cộng sản cầm quyền đã gọi tình trạng hối lộ lan tràn là một nguy cơ cho sự phát triển của quốc gia.
Nhưng các nhà phân tích và vận động chống tham nhũng nói đã có đôi chút tiến bộ trong những năm gần đây và những trường hợp “thổi còi” như ông Giáp có thể sẽ gia tăng.
Vietnamnet.vn, tờ báo điện tử được ưa chuộng tại Việt Nam, trong tháng này đã đưa tin một cựu chiến binh, người dẫn đầu nhiệm vụ chống tham nhũng trong một trường hợp khiếu kiện về đất đai ở tỉnh Hải Dương, miền Bắc, đã bị giết hại hồi tháng Giêng.
Ông Trần Đình Triển, một luật sư vốn hay lên tiếng, cho biết lòng tin vào khả năng của chế độ có thể giải quyết vấn đề này dường như đang giảm dần.
“Đây là một vấn đề nóng bỏng và đó là một chủ đề đó mà là một luật sư, tôi có thể thấy đang làm cho người dân mất lòng tin vào các cơ quan của nhà nước,”ông nói.
Cách đây năm năm, Việt Nam có thể đã có nhiều lý do để hy vọng.
Nguy cơ với những người chống tham nhũng
Trong năm 2006, các nhà báo phát hiện một vụ bê bối cờ bạc và tham ô biển thủ rất lớn, vẫn được biết là vụ PMU-18 và vụ việc này đã buộc Bộ trưởng Giao thông phải từ chức và đẩy vấn đề tham nhũng lên đầu chương trình nghị sự tại một phiên họp Đại hội Đảng Cộng sản vốn có vai trò thiết lập chính sách chỉ một năm sau vụ bê bối này.
Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam khi đó là ông Nông Đức Mạnh, và ông đã gọi vấn đề này là một mối đe dọa cho chế độ.
Nhưng vào năm 2008, hai trong số những phóng viên tích cực nhất đưa tin về câu chuyện này đã bị bắt giữ và các Tổng biên tập viên hàng đầu đã bị sa thải. Điều đó gửi đi một tín hiệu rõ ràng tới những ai có thể là “những nhà báo thích bới móc”.
Năm ngoái, trong dòng lũ xoáy liên quan tới tình trạng gần phá sản của tập đoàn đóng tàu lớn do nhà nước quản lý, Vinashin, đã có rất ít tin tức về tham nhũng mặc dù có nhiều đồn đại lan rộng rằng chính tình trạng tham nhũng đã góp phần vào sự sụp đổ của tập đoàn này.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiếp tục quảng báo chống tham nhũng nhưng trong các bảng xếp hạng chính thức, chẳng hạn như theo Chỉ số Nhận thức về Tham nhũng của tổ chức Minh bạch Quốc tế thì vị trí xếp hạng của Việt Nam gần như không xê dịch.
Việt Nam đứng thứ 111 trên 163 nước trong chỉ số này vào năm 2006. Việt Nam được đánh giá đạt 2,6 điểm trên thang điểm 10, trong đó 10 điểm là trong sạch nhất, không có tham nhũng và zero là tham nhũng cao. Tháng Mười năm ngoái Việt Nam đứng thứ 116 trong tổng số 178 nước, với 2,7 điểm.
“Chính quyền bị rơi vào tình thế buộc phải có cách đối phó với tham nhũng,” ông Jacob Ramsay, một người chuyên theo dõi các vấn đề của Việt Nam thuộc công ty Tư vấn Kiểm soát Rủi ro, nói.
“Đây là một vấn đề cố hữu và những nỗ lực còn chưa đủ so với mức độ của vấn đề.”
Người Việt phải dò đường trong một mạng lưới phức tạp của các quy tắc và tiêu chuẩn được rỉ tai hàng ngày về những ai phải trả tiền và trả bao nhiêu. Chẳng hạn như thế này: một chiếc xe hơi sẽ không bao giờ qua được kiểm tra nếu quý vị không kín đáo lót tay những người thợ cơ khí một khoản tiền 100.000-150.000 đồng (5-7 đôla). Hoặc như thế này: nếu quý vị muốn cảnh sát tìm một chiếc xe máy bị đánh cắp thì quý vị sẽ phải tốn phí một nửa giá trị của chiếc xe đó.
Và đấy mới chỉ là chuyện nhỏ. Sân golf và các nhà đầu tư bất động sản được cho là thường phải trả bằng các biệt thự và căn hộ, ông Matthieu Salomon, Cố vấn cao cấp quốc tế thuộc tổ chức Hướng tới Minh bạch, đối tác Việt Nam của tổ chức Minh bạch Quốc tế, cho biết.
Khi đấu thầu các dự án, các công ty nói rằng quan hệ tốt với giới chức trách, tạo mạng lưới quan hệ có chiều sâu và chọn lựa cẩn thận các đối tác địa phương có thể tạo ra sự khác biệt giữa thành công và thất bại, ông nói.
“Hiểu ẩn ý trong các câu nói – tôi cho rằng tất cả mọi người đều có thể đoán được đôi chút nó là chuyện gì”, ông Salomon nói.
Tuy nhiên, ông cho biết nhờ tình trạng ổn định chính trị và triển vọng thị trường tại Việt Nam mà nhiều công ty đã thử liều trước những rủi ro.
Nhiều người Việt Nam tin rằng quà biếu và tiền mặt đóng một phần vai trò thường lệ trong các đề cử vào các chức vụ trong chính phủ, nhưng không ai từng cung cấp bằng chứng chắc chắn về điều đó và các phương tiện truyền thông nhà nước chưa bao giờ đưa tin về các trường hợp như vậy.
“Ai trong cơ chế lại đi làm công việc xóa bỏ (tham nhũng) khi đó chính là cách họ đã đạt được vị trí hiện nay?” một nhà ngoại giao phương Tây từ chối không muốn nêu danh tính, nói.
Chiến thuật mới nhất
Một chiến thuật mới của nhà nước được thông qua vào cuối năm ngoái là trao giải thưởng về chống tham nhũng cho các công dân chống tham nhũng và công khai công nhận nỗ lực của họ như một cách tạo cảm hứng ở người dân để cảnh báo các quan chức địa phương có hành vi tham nhũng.
Nhưng số phận của ông Giáp dường như nhấn mạnh những giới hạn của phương pháp tiếp cận này: ông nói ông đã được chính quyền tỉnh Nghệ An công khai công nhận về vai trò của ông trong việc vạch mặt một viên chức đã bán đất công, dẫn đến việc ông này bị kết án tại tòa.
Công an tỉnh đã đóng sổ trường hợp mới đây nhất của ông Giáp, ít nhất là vào lúc này, và họ nói rằng các thương tích của ông chỉ đơn thuần là kết quả của một cuộc đánh nhau sau khi Giáp xúc phạm một ai đó lái xe trái đường, theo báo chí nhà nước đưa tin.
Người chống tham nhũng nổi tiếng nhất ở Việt Nam, bà Lê Hiền Đức, cho biết tình trạng tham nhũng ngày một tồi tệ hơn.
Bà Lê Hiền Đức, một người chống tham nhũng được giải thưởng của tổ chức Minh bạch Quốc tế
Bà cụ 80 tuổi, bà nội của 8 người cháu, cũng là người đã từng làm việc giải mã tin tức cho ông Hồ Chí Minh – cha đẻ của nước Việt Nam hiện đại, đã từng bị gửi vòng hoa tang tới nhà, và bị đổ xăng trước cửa nhà như một lời đe dọa.
Mặc dù bà cho biết những việc như vậy đã giảm xuống kể từ khi bà đoạt Giải thưởng Liêm chính của tổ chức Minh bạch Quốc tế vào năm 2007, bà nói bà phải cẩn thận bất cứ khi nào đi khỏi nhà tại Hà Nội.
“Tôi luôn luôn phải thận trọng. Tôi không dám đi đâu một mình.”
Trong năm năm qua, nhà giáo viên đã nghỉ hưu này đã dồn tất cả năng lực của mình vào việc chống tham nhũng. Một góc phòng khách của chất đống tài liệu các vụ tham nhũng và thư từ của những người trên khắp cả nước yêu cầu giúp đỡ. Những lời đề nghị xin được giúp đỡ đến mỗi ngày qua điện thoại và qua bưu điện.
Bà cho biết rất ít người dám làm như vậy. “Tôi thường cảm thấy cô độc trong công việc này và tôi đã khóc. Thật khó và nó có cảm giác như chẳng đi tới đâu được,” bà nói.
Vậy, liệu có thể thay đổi được gì? Bà Đức thực xúc động trước tinh thần yêu nước thể hiện trong chuỗi các cuộc biểu tình của quần chúng chống Trung Quốc trong thời gian gần đây.
“Tôi hy vọng giới trẻ ngày nay sẽ tiếp tục xuống đường, con đường mà tôi đã đi. Tôi tin là như thế. Chúng tôi có truyền thống yêu nước vì vậy tôi vẫn tin như thế, mặc dù điều đó chưa xảy ra,” bà nói.
Nhà ngoại giao người nước ngoài không nhìn thấy có thể có thay đổi đáng kể bằng con đường nào khác.
“Điều duy nhất có thể mang lại điều đó là một phong trào quần chúng,” ông nói. “Nhưng nói chính xác ra thì Đảng không khuyến khích phong trào quần chúng đó.”
Những người đã dám đối mặt bất chấp những bất lợi có truyền thống lâu năm như vậy hẳn biết quá rõ các rủi ro mà họ có thể phải gánh chịu.
“Tôi nghĩ tôi sẽ bị giết hại,” ông Giáp nói.
NGUỒN: BBC
Tran Van Giap lies on a hospital bed as he recovers from his injuries in Vietnam’s central Vinh city June 10, 2011. REUTERS/Stringer
HANOI, June 24 (Reuters) – Tran Van Giap rolls slowly on his hospital bed, wincing, and pulls his shirt down off his left shoulder. Purple and pink bruises from pipe-wielding assailants cover part of his back.
Giap says the beating in early June was retribution for blowing the whistle on a local official who he claims sold about 70 kg (154 lbs) of rice meant to be distributed for free after a flood last year.
“The son of the official was one of the attackers,” said Giap. Beside him in the seven-bed hospital room in the city of Vinh, 250 km (155 miles) south of Hanoi, lies his brother, an IV drip in his arm and a thick bandage around his right index finger, which he says he nearly lost in the assault.
The stakes may be relatively small in Giap’s case, but it has made headlines in some of Vietnam’s most widely read newspapers along with other cases raising anew questions about the efficacy of efforts to up-root widespread corruption.
Experts say graft touches every corner of Vietnam and every level of its government, and Western investors have long ranked it among the top concerns about doing business here. In late 2008, Japan, Vietnam’s biggest aid donor, temporarily suspended official assistance over a corruption scandal.
Senior leaders in the ruling Communist Party have labelled endemic graft a risk to national development.
But anti-corruption campaigners and analysts say there has been little progress in recent years and cases like Giap’s may be increasing.
Vietnamnet.vn, a popular news site, reported this month that a war veteran leading the anti-corruption charge in a land case in the northern province of Hai Duong was murdered in January.
Tran Dinh Trien, an outspoken lawyer, said faith in the system’s ability to tackle the problem appears to be fading.
“This is a burning problem and it’s an issue that as a lawyer I can see is making the people lose confidence in state organs,” he said.
IN A BIND
Five years ago Vietnamese may have seen more reason to hope.
In 2006, journalists uncovered a huge gambling and embezzlement scandal known as PMU-18 that forced the transport minister to resign and catapulted corruption to the top of the agenda at a policy-setting Communist Party congress the following year. The party chief at the time, Nong Duc Manh, called the problem a threat to the system.
But in 2008, two of the most aggressive reporters on the story were arrested and top editors were sacked, sending an unambiguous signal to would-be muckrakers.
Last year, in the maelstrom over the near-bankruptcy of the massive state shipbuilding conglomerate Vinashin, there was very little reporting on corruption despite widespread speculation that it had contributed to the company’s downfall.
The Party has continued to beat the drum on anti-corruption but in formal rankings, such as Transparency International’s Corruption Perceptions Index, the needle has barely budged.
Vietnam ranked 111th out of 163 countries on the index in 2006. It scored 2.6 points on a scale of zero to 10, with 10 being clean and zero being highly corrupt. Last October Vietnam was 116th out of 178 countries, with 2.7 points.
“Authorities are caught in a bind on how to deal with corruption,” said Jacob Ramsay, a Vietnam watcher with consultancy Control Risks. “The problem is entrenched and the efforts do not match the extent of the problem.”
Vietnamese navigate a complex web of whispered rules and norms every day about who to pay and how much, like this one: a car will never pass inspection if you don’t slip the mechanics a backhander of 100,000-150,000 dong ($5-7). Or this: if you want the police to look for a stolen motorcycle it will cost you half the value of the bike.
And that’s small beer. Golf course and property developers are believed to commonly pay in villas and flats, said Matthieu Salomon, International Senior Advisor at Towards Transparency, the Vietnamese partner of Transparency International.
In bidding for projects, companies say good ties with the authorities, deep networks and carefully chosen local partners can be the difference between success and failure, he said.
“Reading between the lines I think everybody can guess a little bit what it’s about,” Salomon said.
Still, he said, many firms brave the risks because of Vietnam’s political stability and market prospects.
Many Vietnamese believe that gifts and cash play a regular part in government appointments, but nobody has provided conclusive evidence and state media never report on such cases.
“Who in the system is going to give (corruption) a push to get rid of it when that’s how they got where they are in the first place?” said a Western diplomat who declined to be identified.
LATEST TACTICS
One new tactic the state adopted late last year is conferring awards on graft-fighting citizens and publicly recognising their efforts as a way of inspiring people to rat on bent local officials.
But Giap’s fate seems to underscore the limits of the approach: he says he had already been publicly recognised by Nghe An provincial authorities for his role in exposing an official who sold public land, leading to a court conviction.
Provincial police have shut the book on Giap’s latest case, at least for now, saying his injuries were merely the result of a fight after Giap spat an insult at someone driving the wrong way down a street, according to state newspapers.
Vietnam’s best known corruption crusader, Le Hien Duc, says corruption is getting worse by the day.
The indefatigable 80-year-old grandmother of eight who used to work as a message decoder for Ho Chi Minh, the revolutionary father of modern Vietnam, has had funeral wreaths delivered to her home and gasoline poured on her doorstep as threats.
Although she says such incidents have subsided since she won Transparency International’s Integrity Award in 2007, she says she’s still careful whenever she leaves her Hanoi home. “I always have to be vigilant. I don’t dare go anywhere alone.”
For the past five years, the retired teacher has poured all her energy into fighting corruption. A corner of her living room is piled with case documents and letters from people around the country asking for help. New pleas come by phone and post daily.
She says few others dare to make the effort.
“I often feel alone in this and cry. It’s hard and it feels like I can’t get anything done,” she said.
So what might precipitate change?
Duc takes heart from the patriotic spirit demonstrated in a recent string of public anti-China protests.
“I hope the youth today will continue down the road that I’m taking. I have confidence. We have a tradition of patriotism so I still believe, even though it isn’t happening yet,” she said.
The foreign diplomat does not see significant change coming any other way. “The only thing that could bring it about is a popular movement,” he said. “But the Party doesn’t exactly encourage popular movements.”
Those who do make a stand in the face of such long odds know the risks all too well.
“I think I will be killed,” Giap said. ($1=20,520 dong)
By John Ruwitch (Editing by John Chalmers)
Source: reuters