About the author

Related Articles

One Comment

  1. 1

    Anh Do

    Tác giả khôn khéo phân tích tình hình kinh tế thế giới để dẫn dắt tới tình trạng hiện hữu của Việt Nam. Những nhận định đó cũng sác thực ở giác độ của những người lãnh hội và biết phân tích các dữ kiện đang xẩy ra, nhưng không phải là giác độ nhận thức của đa số quần chúng quốc nội. Như vậy, phần kết luận của tác giả liệu có quá lạc quan không?
    Hai yếu tố chính yếu đã góp phần vào ” sức mạnh sinh tồn” của dân tộc Việt Nam là thể chế và môi trường.
    Ngay trong thời quân chủ, dân Việt Nam đã biết tới “Hôi Nghị Diên Hồng” , chứng tỏ dù quân chủ chuyên chế, dân vẫn tự do suy nghĩ với những tư duy đặc thù, dù có những cặm đoán cá biệt của từng triều đại. Ở Việt Nam hiện tăi có đươc vậy không? Nhìn vào học vấn, lich sử bị uốn nẳn theo lịch sử đảng, không phải là Quốc Gia Dân Tộc, văn hoá là những lý thuyết Marx, Lenin và “tư tưởng HCM!”, lỷ luân căn bản cũng thoát thai từ những tư tưởng nảy. Sinh viên, học sinh trong xuốt chu kỳ học trình không được biết gì hơn ngoài giáo lý cộng sản. Dù với sư truyền bá đại chúng của tin học lý thuyết sinh tồn không còn hạn hẹp, nhưng để giúp thấu đáo và phân tích được các dữ kiện thu thập được, cũng cần tới một trình độ tri thức tối thiểu. Học ngoại ngữ để giao tiếp không khó, nhưng thấu hiểu đươc vàn hoá của quổc gia mà ngôn ngữ đang được giảng dây lả một vấn đề đòi hỏi một tri thức cao độ.
    Sinh viên và hoc sinh Việt Nam có những điều kiện để nhận thức dược những cải đó trong học trình khòng?
    Tác giả cũng nhận xét đúng khi nhìn nhận người Việt Hải ngoăi đã thành công cho bản thân và đã đóng góp phần không nhỏ vào những quốc gia cư trú vì “gập môi trường tốt”
    . Bốn chữ này nghe đơn giản, nhưng thực hiện nó đói hỏi môt thể chế lấy dân lảm gốc, đa dạng, mọi tư tưởng, hành sử đều đươc tôn trọng ở một quốc gia thượng tôn pháp luật.
    Việt Nam ta có không? Hay là chị có “đảng pháp” vì đâu có cơ quan lâp pháp mà chỉ có “đảng chỉ định bẳt dân bầu” trong mọi ngành hoạt động của quốc gia.
    Tác giả cũng ta thán về cách sống sa hoa và hoang phí của một số nhà cầm quyẻn ngoại quốc. Xin miễn bàn vì mỗi quốc gia có một nền văn hoá riêng biệt và những lễ nghi tương xứng. Diẻu khác biệt với kiểu “chó nhẩy bàn độc” là không nhải lại những tập tục, lễ nghi hào nháng của người mà không hiểu nguyên do, trong khi hãy còn những nghi lễ cổ truyền không kém phần trang trọng.
    Giái trí là một yếu tố trong cuộc sống. Có làm tất có vui chơi để giải toả những khó khăn trong cuộc sống. Điều quan trọng là phải bỏ công sức vào việc lảm, vả như cổ nhân dậy “đổi bát mồ hôi lấy bát cơm” chứ không phải mươn của người làm của mình, dùng uy quyền hoặc lươn leo để ăn chơi, và đó cũng là một thực tràng của xã hội Việt Nam hiện hữu.
    Vì vậy, không hiểu kết luận “sức mạnh sinh tồn muôn thuờ của người Việt ta” đã bị thể chế cs hiện hành soi mòn đến sương tuỷ cỏn đủ s inh lực để vùng dậy không?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

 DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC

KHƯỚC TỪ TRÁCH NHIỆM [DISCLAIMER]

Những tài liệu đăng trên DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC nhằm thực thi tự do ngôn luận cá nhân, đa diện, nên không phản ánh quan điểm hay lập trường của DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC [Viet Thuc Foundation].  Mọi ý kiến và tài liệu đăng tại DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC chỉ có tính cách thông tin, tham luận nhằm giúp độc giả gần gũi với thời cuộc liên quan tới văn hoá, giáo dục, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tài chính, luật pháp, chính trị, v.v. hiện hành tại Hoa Kỳ và trên thế giới.

Quý độc giả cần tìm hiểu kỹ lưỡng về sự chính xác, mức độ cần và đủ của tài liệu trước khi ứng dụng. Do đó DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC khước từ trách nhiệm về nội dung và cách sử dụng những ý kiến, tài liệu và thông tin nhận được đăng trên bổn báo.  Tuy nhiên, việc tham khảo thông tin và những ý kiến cần thiết, trình bày theo tinh thần cởi mở, tương kính, hoà nhã, sẽ giúp quý độc giả thêm phương tiện so sánh kiến thức một cách xây dựng, quy mô, đa dạng. Đó là điều mong ước của DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC.

© 2015 VIỆT THỨC . All rights reserved.