Hội nghị ASEAN và cấp cao Đông Á (EAS) vừa khép lại tại Hà Nội với những thỏa thuận cũng như dự kiến những việc sẽ làm trong tương lai được các nhà quan sát quốc tế cho rằng thành công dưới nhiều góc độ. Nước chủ nhà được đánh giá cao và phía sau những thành công này nói lên điều gì?
Trước áp lực quốc tế, Trung Quốc tỏ ra mềm mỏng hơn trước các đòi hỏi hợp lý của cộng đồng thế giới mà vấn đề Biển Đông là một thí dụ.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tận dụng tối đa cuộc gặp mặt của bà với cả hai thủ tướng Naoto Kan của Nhật và Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc để đưa ra các đề nghị về việc nối lại đàm phán các quần đảo mà hai nước đang tranh chấp. Bà Hillary nhấn mạnh, an ninh hàng hải của khu vực chính là mối bận tâm hiện nay của Hoa Kỳ và bà mong mỏi các nước đối thoại với nhau trong tinh thần hòa bình và tôn trọng công pháp quốc tế.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh giữa các nước ASEAN. AFP
Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia nghiên cứu quân sự, kiêm giám đốc diễn đàn Nghiên Cứu Quốc Phòng của Úc cho biết nhận xét của ông: “Từ cuộc khủng hoảng tài chánh năm 1997 khối ASEAN đã có sáng kiến thành lập hội nghị ASEAN cộng 3 gồm ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn quốc trong mục tiêu duy nhất là tập trung vào các vần đề kinh tế.
Hoa kỳ và các quốc gia đồng minh như Nhật Bản, Úc, Hàn quốc có thể kết hợp với New Zealand và Ấn Độ và bây giờ cả Nga nữa đã khiến thế cờ gây ảnh hưởng của Trung Quốc gặp trở ngại đáng kể trong nỗ lực lôi kéo cũng như tạo liên minh kinh tế với các nước ASEAN.
Sự hiện diện của Nga, Mỹ
Giáo sư Carl Thayer nhận xét:
“Philippines đã biến vịnh Subic Bay trở thành căn cứ kinh doanh có hiệu quả Việt Nam biết vịnh Cam Ranh là một hải cảng cực kỳ thuận lợi cho các tàu cỡ lớn ra vào vịnh một cách thoải mái.
Hà Nội cho phép mọi nước đều có quyền vào hải cảng này để bảo trì tàu quân sự là một quyết định khôn ngoan. Hoa kỳ đã gửi hai tàu chiến vào Việt Nam để bảo trì, một chiếc tại cảng Sài Gòn, và chiếc thứ hai tại vịnh Vân Phong gần Cam Ranh. Cam Ranh hoàn toàn có thể cho phép một tàu sân bay cặp bến để sửa chữa tuy nhiên rất nhiều công việc cần phải làm để cảng Cam Ranh có thể đi vào hoạt động. Gần đây vụ Vinashin gần như sụp đổ đã khiến Việt Nam cần cấu trúc lại hệ thống đóng và bảo trì hàng hải của mình.”
Giáo sư Phạm Quang Minh trả lời về khả năng giận dữ của Trung Quốc khi thấy mình bị bỏ rơi trước những điều mà Việt Nam tận thu trong mấy ngày hội nghị vừa qua, cuối cùng quân cảng Cam Ranh có phải là giọt nước tràn ly hay không, ông cho biết:
Giới quan sát chính trị quốc tế nhận định rằng nếu thành công của Hà Nội được khôn khéo giữ ở một mức độ vừa phải để phát triển thì những bất đồng với nước lớn có cơ may đông lạnh một thời gian để củng cố địa vị tuy nhỏ bé nhưng thuận lợi trong hoàn cảnh tranh dành quyền lực gay gắt của các cường quốc hiện nay.
Giáo sư Carl Thayer nhận xét:
“Philippines đã biến vịnh Subic Bay trở thành căn cứ kinh doanh có hiệu quả Việt Nam biết vịnh Cam Ranh là một hải cảng cực kỳ thuận lợi cho các tàu cỡ lớn ra vào vịnh một cách thoải mái.
Hà Nội cho phép mọi nước đều có quyền vào hải cảng này để bảo trì tàu quân sự là một quyết định khôn ngoan. Hoa kỳ đã gửi hai tàu chiến vào Việt Nam để bảo trì, một chiếc tại cảng Sài Gòn, và chiếc thứ hai tại vịnh Vân Phong gần Cam Ranh. Cam Ranh hoàn toàn có thể cho phép một tàu sân bay cặp bến để sửa chữa tuy nhiên rất nhiều công việc cần phải làm để cảng Cam Ranh có thể đi vào hoạt động. Gần đây vụ Vinashin gần như sụp đổ đã khiến Việt Nam cần cấu trúc lại hệ thống đóng và bảo trì hàng hải của mình.”
Giáo sư Phạm Quang Minh trả lời về khả năng giận dữ của Trung Quốc khi thấy mình bị bỏ rơi trước những điều mà Việt Nam tận thu trong mấy ngày hội nghị vừa qua, cuối cùng quân cảng Cam Ranh có phải là giọt nước tràn ly hay không, ông cho biết:
Giới quan sát chính trị quốc tế nhận định rằng nếu thành công của Hà Nội được khôn khéo giữ ở một mức độ vừa phải để phát triển thì những bất đồng với nước lớn có cơ may đông lạnh một thời gian để củng cố địa vị tuy nhỏ bé nhưng thuận lợi trong hoàn cảnh tranh dành quyền lực gay gắt của các cường quốc hiện nay.
Thành công của hai nước này được thấy rõ nhất đó là việc ASEAN mời Nga và Hoa Kỳ làm thành viên chính thức của hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần tới vào năm 2011. Trung Quốc không có cơ hội, hay đúng ra là lý do để từ chối sự có mặt của hai cường quốc này. Chưa ngừng ở những thành công về kinh tế cũng như lôi kéo các cường quốc hợp tác với mình, Việt Nam còn tỏ ra nhạy bén hơn trong một vấn đề mà người ta tin rằng Hà Nội đã kiên nhẫn để dành đến lúc thời cơ chín muồi mới đưa ra quyết định, đó là quân cảng Cam Ranh, một căn cứ quân sự có vị thế thuận tiện nhất nhì trên thế giới.
Sự hiện diện của Nga, Mỹ
Giáo sư Carl Thayer nhận xét:
“Philippines đã biến vịnh Subic Bay trở thành căn cứ kinh doanh có hiệu quả Việt Nam biết vịnh Cam Ranh là một hải cảng cực kỳ thuận lợi cho các tàu cỡ lớn ra vào vịnh một cách thoải mái.
Hà Nội cho phép mọi nước đều có quyền vào hải cảng này để bảo trì tàu quân sự là một quyết định khôn ngoan. Hoa kỳ đã gửi hai tàu chiến vào Việt Nam để bảo trì, một chiếc tại cảng Sài Gòn, và chiếc thứ hai tại vịnh Vân Phong gần Cam Ranh. Cam Ranh hoàn toàn có thể cho phép một tàu sân bay cặp bến để sửa chữa tuy nhiên rất nhiều công việc cần phải làm để cảng Cam Ranh có thể đi vào hoạt động. Gần đây vụ Vinashin gần như sụp đổ đã khiến Việt Nam cần cấu trúc lại hệ thống đóng và bảo trì hàng hải của mình.”
Giáo sư Phạm Quang Minh trả lời về khả năng giận dữ của Trung Quốc khi thấy mình bị bỏ rơi trước những điều mà Việt Nam tận thu trong mấy ngày hội nghị vừa qua, cuối cùng quân cảng Cam Ranh có phải là giọt nước tràn ly hay không, ông cho biết:
Giới quan sát chính trị quốc tế nhận định rằng nếu thành công của Hà Nội được khôn khéo giữ ở một mức độ vừa phải để phát triển thì những bất đồng với nước lớn có cơ may đông lạnh một thời gian để củng cố địa vị tuy nhỏ bé nhưng thuận lợi trong hoàn cảnh tranh dành quyền lực gay gắt của các cường quốc hiện nay.
Giáo sư Carl Thayer nhận xét:
“Philippines đã biến vịnh Subic Bay trở thành căn cứ kinh doanh có hiệu quả Việt Nam biết vịnh Cam Ranh là một hải cảng cực kỳ thuận lợi cho các tàu cỡ lớn ra vào vịnh một cách thoải mái.
Hà Nội cho phép mọi nước đều có quyền vào hải cảng này để bảo trì tàu quân sự là một quyết định khôn ngoan. Hoa kỳ đã gửi hai tàu chiến vào Việt Nam để bảo trì, một chiếc tại cảng Sài Gòn, và chiếc thứ hai tại vịnh Vân Phong gần Cam Ranh. Cam Ranh hoàn toàn có thể cho phép một tàu sân bay cặp bến để sửa chữa tuy nhiên rất nhiều công việc cần phải làm để cảng Cam Ranh có thể đi vào hoạt động. Gần đây vụ Vinashin gần như sụp đổ đã khiến Việt Nam cần cấu trúc lại hệ thống đóng và bảo trì hàng hải của mình.”
Giáo sư Phạm Quang Minh trả lời về khả năng giận dữ của Trung Quốc khi thấy mình bị bỏ rơi trước những điều mà Việt Nam tận thu trong mấy ngày hội nghị vừa qua, cuối cùng quân cảng Cam Ranh có phải là giọt nước tràn ly hay không, ông cho biết:
Giới quan sát chính trị quốc tế nhận định rằng nếu thành công của Hà Nội được khôn khéo giữ ở một mức độ vừa phải để phát triển thì những bất đồng với nước lớn có cơ may đông lạnh một thời gian để củng cố địa vị tuy nhỏ bé nhưng thuận lợi trong hoàn cảnh tranh dành quyền lực gay gắt của các cường quốc hiện nay.
Thành công của hai nước này được thấy rõ nhất đó là việc ASEAN mời Nga và Hoa Kỳ làm thành viên chính thức của hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần tới vào năm 2011. Trung Quốc không có cơ hội, hay đúng ra là lý do để từ chối sự có mặt của hai cường quốc này. Chưa ngừng ở những thành công về kinh tế cũng như lôi kéo các cường quốc hợp tác với mình, Việt Nam còn tỏ ra nhạy bén hơn trong một vấn đề mà người ta tin rằng Hà Nội đã kiên nhẫn để dành đến lúc thời cơ chín muồi mới đưa ra quyết định, đó là quân cảng Cam Ranh, một căn cứ quân sự có vị thế thuận tiện nhất nhì trên thế giới.
Trước chính sách mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước của Việt Nam hiện nay trong đó có Hoa Kỳ và Nga, Giáo Sư Carl Thayer nhận xét:
“Nga là nước có thế mạnh về năng lượng như khí đốt, dầu hỏa và quan trọng hơn nữa là Nga có khả năng cao về sản xuất năng lượng điện hạt nhân. Việt Nam cũng rất cần sự trợ giúp về tài chánh và Nga có khả năng này. Có 4 dự án nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam thì 2 trong số đó đã được giao cho Nhật, vì vậy hai quốc gia chính có nền công nghiệp điện hạt nhân cao đã được Việt nam chọn, ngoại trừ Hoa kỳ.
Nga hiện đang là nước cung cấp vũ khí cho Việt Nam nên cơ hội kéo Nga lại gần với mình hơn của Việt Nam trong chiến lược bắt tay với nhiều nước đã có tác dụng. Bây giờ thì Nga đã trở lại cuộc chơi và Việt Nam rõ ràng đang ở thế thuận tiện trong chính sách lôi kéo thế giới về với mình.”
Thứ nhất, đối với Nhật Bản, một nước vừa có tranh chấp với Trung Quốc về biển đảo như Việt Nam, bị Trung Quốc bao vây nền công nghiệp sản xuất vật liệu điện tử cao cấp bằng cách không xuất đất hiếm cho nước này, Hà Nội đã có một quyết định được xem là ngoạn mục khi ký hợp đồng thỏa thuận cho phép Nhật Bản được khai thác nguồn nguyên liệu quý giá này tại tỉnh Lai Châu của Việt Nam để bù vào số thiếu hụt do Trung Quốc ngưng xuất khẩu loại nguyên liệu quí này.
Giáo Sư Phạm Quang Minh, hiện đang giảng dạy bộ môn chính trị tại đại học QGHN nhận xét: “Tôi nghĩ rằng quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã được nâng lên. Chúng ta biết rằng sau chuyến đi thăm của lãnh đạo Việt Nam thì có lẽ quan hệ hai bên chưa bao giờ tốt như hiện nay, quan hệ đã có tầm đối tác chiến lược do vậy tôi nghĩ rằng hai nước hoàn toàn có thể quýêt định được những vấn đề liên quan đến lợi ích của hai nước thôi, các nước khác nếu có ý kiến gì thì cũng là chuyện bình thường.”
Trung Quốc và ASEAN cũng đồng ý thúc đẩy hợp tác tiến tới thông qua Bộ Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông còn gọi là DOC cũng như hai phía cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật biển của Liên Hiệp Quốc. Cuối cùng tì Trung Quốc đồng ý trở lại bàn làm việc chung DOC vào tháng 12 tới.
Mặc Lâm [RFA]