THAY ĐỔI HIẾN PHÁP
Từ đầu năm 2013 đến nay phong trào kêu gọi ký tên bỏ điều 4, thay đổi Hiến pháp (HP), người dân tham gia ký tên khá đông, trong đó có cả cán bộ, đảng viên cs, học sinh, sinh viên, trong ngoài nươc. Mặt khác, cán bộ đảng viên cs lên lớp, cho rằng dân chúng lợi dụng tự do chống đảng, lật đổ chế độ, đạo đức suy đồi, v.v. … Cán bộ cao cấp luôn hô hào học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh; họ hồ hởi, sắp hoàn thành công tác bán nước mà Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng ra công dạy bảo cho nhiều triệu đảng viên cs, suốt từ năm 1945 đến nay:
Bên nây biên giới là nhà
Bên kia biên giới cũng là quê hương ….
Rồi tới Công hàm bán nước 1958, …
Thơ Tố Hữu, công hàm Phạm Văn Đồng ký, nhưng tất cả điều là sản phẩm cuả HCM, không ai có quyền, hay giám qua mặt HCM, vị cha gìa cuả đảng cs.
TÀI LIỆU MẬT
Mới đây Wikileaks công bố một số tài liệu “tuyệt mật” từ thời Đỗ Mười Chủ tịch, Nguyễn Văn Linh TBT, đại diện cho phía Việt nam sang Trung cộng trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990 tại Thành đô, xin được sát nhập VN vào Trung cộng như Tây tạng, Nội mông, Quảng tây …. Công việc sát nhập trong vòng 30 năm (1990 – 2020), không tốn một viên đạn, Trung cộng ngu gì không chấp nhận.
GIÁO DỤC
Còn bên GĐ/DT thì trí trá, lập lờ đánh lận con đen, (xin lỗi tôi không biết phải dùng danh từ nào cho lịch sự, đối với bọn người bán nước) cho các em học sinh nhỏ, học sách, cờ Trung cộng, hoặc sách không có Hoàng sa, Trường sa …
Thậm tệ hơn, một số người mang danh trí thức, bằng cấp đầy người, GS, PGS, TS, … thật giả không ai biết, chỉ nghe thấy họ tuyên bố bậy bạ, những người có tâm huyết với Dân tộc, thì bị cho là đạo đức suy đồi, người chống Tàu xâm lăng, biểu tình yêu nước, thì bị bắt bỏ tù, đánh đập, cho vào trại phục hồi nhân phẩm, họ dạy bảo nhau xem sổ hưu là trên hết, mất nước chỉ là chuyện nhỏ, vì VN từ Trung cộng mà ra, họ nói đảng có trước, nước có sau như Nguyễn Bá Chổi viết trên Dân Làm Báo:
“Tám mươi ba năm có Đảng, 68 năm có nước, 38 năm thống nhất non sông… Riêng cá nhân tôi, một cựu phóng viên TTXVN, năm nay đã 79 tuổi,…”
HỒN NƯỚC
Mẹ VN quá đau lòng, vì Hồn Nước chúng ta không thể ngồi yên, nhìn Quê hương biến thành một tỉnh, hay khu tự trị cuả Trung cộng, nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt đã viết:
“anh bán nước chúng tôi còn hồn nước
gửi gấm đây từng mảnh vụn tâm nguyên
lòng khao khát giữa điêu linh tai ngược
khiến nô dân sực nhớ lại nhân quyền…”
[thơ lưu nguyễn đạt: CHÚNG TÔI CÒN HỒN NƯỚC]
hay
“…
giữa thù hận và tình người trong trắng
máu có rơi nước mắt cũng đầy vơi
…
người gọi người bằng nghĩa cử môi tim
thoát tai ương câm nín tới kẹp kìm
em phải nói cho niềm tin vượt thắng
em phải nói cho dân ta toàn thắng ”
[thơ lưu nguyễn đạt: KHUYẾT NẮNG]
Tôi không chuyên về chính trị, nhưng không phải vì vậy mà không tham gia chính trị, tổ chức chính trị nào làm đúng, vì quyền lợi chung cuả Dân tộc thì tôi ủng hộ ngay.
Vừa rồi có 72 nhân sĩ, trí thức (nay còn 71, nghe đâu có vị rút tên vì sợ mất sổ hưu ?), kêu gọi ký tên sửa đổi HP, thật ra tôi không tin cs sẽ sửa đổi, nhưng tôi vẫn ký, ký cho cs biết tôi không chấp nhận chế độ cs, cần thay đổi, chứ không hy vọng chử ký cuả mình sẽ làm thay đổi được HP, nếu không ký cs tưởng mình đồng ý giử nguyên HP, không cần sửa đổi gì cả, đồng nghĩa với cs cứ tiếp tục lãnh đạo đất nước … Tôi lại có niền tin, ông bà ta thường nói “lộng giả thành chân”.
Xin bước sang đề tài khoa học toán cùng các bạn trẻ trong ngoài nước
ĐỊNH LUẬT TẠO HOÁ và TOÁN
Tạo hoá dựng nên vạn vật và vũ trụ bao la, còn toán chỉ là một phần rất nhỏ, ví như hạt muối với biển cả, thì làm sao so sánh được, đúng vậy, Tạo hoá tối cao, tôi không giám bàn đến, tùy theo phong tục tập quán, tôn giáo, khi gặp khó khăn, hoạn nạn, con người thường cầu xin Trời đất, Thượng đế, Đức phật, Thần linh v.v. …che chở, giúp đở, do đó chúng ta nhờ vào Định luật Tạo hóa, để giải những bài toán khó, cũng hợp với ý Trời, không phản lại đạo đức, không thay Trời làm mưa, làm gió…, Nhưng làm thế nào giải được bài toán khó, bằng Định luật của Tạo hóa, đó là vấn đề tôi xin trình bày sau:
Chúng ta không giám nói đến những quy luật cao xa cuả Trời đất hay các nhà khoa học như Einstein, Newton, Beethoven, … qua các thuyết tương đối, đối xứng, cân bằng, âm thanh, màu sắc v.v. và v.v. Định luật của Tạo hóa là bất di bất dịch, con người trên thế gian nầy phải học hỏi để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tôi trình bày những định luật tự nhiên, bình dân như “trời sinh voi sinh cỏ”, “sinh lão bịnh tử”
hay lớn lên con trai có vợ, con gái có chồng, rồi sinh con cái, từ đời nầy qua đời nọ, từ thế hệ nầy qua thế hệ khác, từ khai Thiên lập địa đến nay.
Ví dụ: gia đình tôi: Rân, Sen và 4 đứa con, tôi lấy vợ, sinh con không ra ngoài Định luật cuả Tạo hoá, đó cũng là ân phước Trời bang cho mọi người, chứ không riêng cho gia đình tôi, do đó ta có thể lấy tên vợ chồng ông bà hàng xóm, hay bạn bè để ví dụ, đâu cần lấy tên Rân Sen, nhưng để khỏi rắc rối về sau, tôi lấy tên gia đình tôi cho chắc ăn, mong quý vị thông cảm.
Từ Định luật Tạo hoá đến định luật toán học có chứng minh, chỉ vài ba câu là xong, hơn nữa Định luật Tạo hoá không ai nói sai, … tôi xin viết dưới dạng toán
ran + sen = con
Người đời ưa chụp mũ, xin chụp mũ cho “ran” và “sen” cái mũ “n” chứ đừng chụp “nón cối” tội nghiệp,
“con” còn nhỏ vô tội xin đừng chụp mũ.
Từ Định luật của Tạo hóa, viết gọn lại và được quý vị chụp cho cái mũ n như sau
r^n + s^n = c
r và s là số nguyên hoặc hữu tỷ, c là số nguyên
Đây là công thức tìm c cho phương trình
x^n + y^n = c∙z^n
Còn gọi là FERMAT-WILES EQUATION
mời quý vị và các bạn trẻ vào địa chỉ nầy đọc rỏ hơn
http://oeis.org/A020898/a020898.html
Các nhà toán học dùng Landau-Ramanujan Constant tìm c như dưới đây
http://web.archive.org/web/20050227211420/http://mathsoft.com/mathresources/constants/numbertheory/article/0,,2003,00.html
David Wilson has suggested that the c-sequence for n = 5 is:
2, 31, 33, 64, 211, 242, 244, 275, 486, 781, 992, 1023, 1025, 1056, 1267, 2048, 2101, 2882, 3093, 3124, 3126, 3157, 3368, 4149, 4651, 6250, 6752, 7533, 7744, 7775, 7777, 7808, 8019, 8800, 9031, 10901, 13682, 15552, 15783, 15961, 16564, 16775, 16806, 16808, 16839, 17050, 17831, 19932, 24583, 24992, 26281, 29643, 31744, 32525, 32736, 32767, 32769, 32800, 33011, 33614, 33792, 35893, 40544, 40951, 42242, 49575, 51273, 55924, 58025, 58806, 59017, 59048, 59050, 59081, 59292, …
Kính mời quý vị dùng phương pháp “r^n + s^n = c”
tạm gọi là phương pháp Bình dân để tìm các gi`á trị trên có được không?
r^5 + s^5 = c
1^5 + 1^5 = 2
(-1)^5 + 2^5 = 31
1^5 + 2^5 = 33
2^5 +2^5 = 64
(-2)^5 + 3^5 = 211
(-1)^5 + 3^5 = 242
1^5 + 3^5 = 244
2^5 + 3^5 = 275
….
Cứ thế ta tìm ra các giá trị cuả c với n = 5,
Với phương pháp của tôi các bạn trẻ học sinh sinh viên sẽ dể dàng tìm giá trị của c, n ≥ 2. Như:
Giá trị của c khi n = 2 của các GS Hardy and Wright
http://www.mathsoft.com/mathsoft_resources/unsolved_problems/2186a.aspx
“1, 2, 5, 10, 13, 17, 26, 29, 34, 37, 41, 53, 58, 61, 65, 73, 74, 82, 85, 89, 97, 101, 106, 109, 113, 122, 130, 137, 145, 146, 149, 157, 170, 173, 178, 181, 185, 193, 194, 197, 202, 205, 218, 221, 226, 229, 233, 241, 257, 265, 269, 274, 277, 281, 290, 293, 298, 305, 313, 314, 317, 337, 346, 349, 353, 362, 365, 370, 373, 377, 386, 389, 394, 397, 401, 409, 410, 421, 433, 442, 445, 449, 457, 458, 461, 466, 481, 482, 485, 493, …”
Dùng phương pháp Bình dân để xem lại, thấy đúng nhưng chỉ từ 1 đến 26 “1, 2, 5, 10, 13, 17, 26 …” cuả bảng gia trị trên internet, ta còn tìm thêm được các giá trị của c là:
4, 8, 9, 18, 20, 25
Như vậy phương pháp của tôi vừa dể, lại hiệu quả hơn
1, 2, 4, 5, 8, 9, 10, 13, 17, 18, 20, 25, 26…
Giá tri c cuả GS Andrew Wiles
Qua internet chúng ta biết được giáo sư Andrew Wiles nổi tiếng nhất hiện nay, đã đưa ra 19 giá trị của c, với n ≥ 4 “ We conjecture, for example, that the next nineteen terms of the c-sequence for every even n≥4” là:
“1+2n, 2n+1, 1+3n, 2n+3n, 2x3n, 1+4n, 2n+4n, 3n+4n, 2x4n, 1+5n, 2n+5n, 3n+5n, 4n+5n, 2x5n, 1+6n, 2n+6n, 3n+6n, 4 n+6n, 5n+6n”
Và 23 giá trị của c với n ≥ 5 (n lẻ) sau đây “And that the next twenty-three terms of the c-sequencefor every odd n≥5”:
“-1+2n, 1+2n, 2n+1, -2n+3n, -1+3n, 1+3n, 2n+1, 2x3n, -3n+4n, -2n+4n, -1+4n, 1+4n, 2n+4n, 3n+4n, 2x4n, -4n+5n, -3n+5n, -2n+5n, -1+5n, 1+5n, 2n+5n, 3n+ n, 4n+5n”
Giá trị của c trong trường hợp nầy rất phức tạp khó thử lại xem đúng hay sai vì giá trị của n có thể rất lớn, trong trường hợp nầy ta cần kiểm chứng lại vì giáo sư Andrew Wiles mới dự đoán (conjecture) chứ chưa chứng minh được chắc chắn 19 terms ở trên và 23 terms ở dưới là đúng.
Sau khi xem lại tôi thấy đúng hoàn toàn, song giáo sư còn thiếu quá nhiều, có thể nói vô số terms cho mọi giá trị của n. Ví dụ:
-7n+8n, -9n+11n, -3n+4n, 10n +4n, 12n+4n, 3n+14n, 2x7n,
ÁP DỤNG
Để áp dụng rộng rải phương pháp Bình dân, trình bày trên, giải những phương trình Diophantus, tôi viết thành công thức:
ζ(s) = rn + sn = c
s = n√(c-r^n )
r = n√(c-s^n )
ζ(s) = c & ζ(c) = 0
x = r∙z = n√(c-s^n )∙ z
y = s∙z = n√(c-r^n )∙ z
n →∞
hay viết đơn giản dễ post lên các diễn đàn
ζ(s) = r^n + s^n = c
s = (c – r^n)^1/n
r = (c – s^n)^1/n
ζ(s) = c & ζ(c) = 0
x = r.z = (c – s^n)^1/n .z
y = s.z = (c – r^n)^1/n .z
n →∞
ÁP DỤNG
*) Giải Diophantine Equation
a∙x3 + b∙y3 = c∙z3
Phương trình nầy tôi viết ra từ internet:
“E. S. Selmer, The Diophantine equation a • x3 + b • y3 + c • z3 = 0, Acta. Math. 85 (1951) 203-362 and 92 (1954) 191-197; MR 13,13i and 16,674e”
Nếu áp dụng Định lý sau cùng cuả Fermat, thì ta tìm được vô số giá trị cuả phương trình trên như:
283 + 19∙143 = 8∙213
2∙363 + 38∙183 = 54∙183
3∙123 + 111∙43 = 24∙83
8∙243 + 37∙163 = 64∙163
8∙153 + 218∙63 = 27∙143
…
Nói đến Fermat’s Last Theorem vô cùng khó khăn, ngay cả GS Andrew Wiles người đã được Cộng đồng Toán học công nhận đã giaỉ được Fermat’s Last Theorem, từ năm 1993 đến nay gần 20 năm vẫn chưa áp dụng FLT để giải các Diophantine Equation, thì các bạn trẻ Học sinh, Sinh viên làm sao áp dụng được.
Vì khó khăn trên, tôi viết từ Định luật cuả Tạo hóa ra phương pháp Bình dân,
ζ(s) = r^n + s^n = c
s = (c – r^n)^1/n
r = (c – s^n)^1/n
ζ(s) = c & ζ(c) = 0
x = r.z = (c – s^n)^1/n .z
y = s.z = (c – r^n)^1/n .z
n →∞
để các bạn trẻ áp dụng giải các phương trình Diophantus, như phương trình trên
a∙x3 + b∙y3 = c∙z3
363 + 8∙273 = 35∙183
27∙483 + 64∙903 = 133∙723
…
Ngoài ra với những phương trình có hàng chục ẩn số trở lên, không thể áp dụng được Định lý sau cùng Fermat, thì các bạn dùng phương pháp Bình dân để giải.
Giải phương trình Diophantus:
a∙A4 + B4 + C4 + d∙D4 + E4 + F4 + g∙G4 + H4 + I4 + j∙J4 + K4 + L4 + m∙M4 + N4 + O4 + p∙P4 + q∙Q4 + r∙R4 + s∙S4 + t∙T4 + u∙U4 + v∙V4 + X4 + Y4 = z∙Z4 (1)
Đây là phương trình bậc 4 rất phức tạp gồm 25 ẩn số A, B, C, ….Z (từ A tới Z) và 12 cơ số (hệ số gốc) a, d, g, j, m, p, q, r, s, t, u, v, z phải tìm trước khi giải.
Áp dụng công thức
ζ(s) = r^n + s^n = c
s = (c – r^n)^1/n
r = (c – s^n)^1/n
ζ(s) = c & ζ(c) = 0
x = r.z = (c – s^n)^1/n .z
y = s.z = (c – r^n)^1/n .z
n →∞
Ta sẽ tìm được nhiều giá trị của phương trình (1) như:
1583∙214 + 5254 + 4204 + 17∙2734 + 2104 + 8404 + 1505∙1474 + 144 + 284 + 19∙404 + 354 + 424 + 11∙1604 + 704 + 984 + 46∙1204 + 1941∙354 + 13∙2104 + 12∙3854 + 985∙24 + 8∙64 + 3∙84 + 11554 + 3154
= 29974∙1054
Muốn biết chắc đúng hay không, ta phải thử lại:
Vế trái cuả phương trình:
1583∙214 + 5254 + 4204 + 17∙2734 + 2104 + 8404 + 1505∙1474 + 144 + 284 + 19∙404 + 354 + 424 + 11∙1604 + 704 + 984 + 46∙1204 + 1941∙354 + 13∙2104 + 12∙3854 + 985∙24 + 8∙64 + 3∙84
+ 11554 + 3154 = 3643358433750
vế phải phương trình:
29974∙1054 = 3643358433750
KHÓA MỞ
Luật sư bảo vệ bản quyền, yêu cầu tôi phải giử tất cả giấy nháp, để khi cần ta trưng ra làm bằng chứng, chứ kỷ thuật tẩy sửa ngày nay rất cao, tuy có copyright ở thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ, nhưng không đủ để bảo đảm, những lời khuyên của LS rât chính đáng, song đã quá trể, giấy nháp tôi đã bỏ khi làm xong.
Nếu như các phương pháp chung, hay công thức tôi tìm ra, được patient thì an toàn hơn, sẽ được bảo vệ trong một thời gian nào đó, ít nhất cũng suốt đời, nhưng tốn tiền và thời gian chờ đợi, bản chất tôi là nông dân, muốn tự do, không bị ràng buộc bởi các điều kiện nhọc trí, do đó tôi nghỉ ra cách dùng toán học để khóa các tác phẩm mình làm ra, lở có ai cầm nhầm, nói là mình ăn cắp, thì mình có cái chìa khóa làm bằng chứng, chứ không phải ích kỷ, vì các phương pháp chung hay công thức tôi cho xử dụng tối đa công suất (n tiến đến vô cực, ẩn số nhiều bao nhiêu cũng được) chỉ khoá ở phần ít khi dùng đến.
Chắc có bạn thắc mắc làm thế nào khoá một công thức
ζ(s) = r^n + s^n = c
s = (c – r^n)^1/n
r = (c – s^n)^1/n
ζ(s) = c & ζ(c) = 0
x = r.z = (c – s^n)^1/n .z
y = s.z = (c – r^n)^1/n .z
n →∞
nhìn qua không thấy gì khác, ấy vậy mà đã khoá và chìa khóa tôi đã trao vào tay các bạn rồi đấy, khi nào các bạn xử dụng thành thạo, thì bọn mở ra dể dàng
Tỷ dụ ta có phương trình:
a∙x4 + b∙y4 = 72∙z4
Phương trình đơn giản chỉ có 3 ẩn số và 2 cơ số mà không áp dụng công thức Bình dân để giải được, vì tôi đã khóa, còn những phương trình khác có hàng trăm ẩn số, hay số mũ lớn đến vô cực vẫn giải được.
KẾT LUẬN
Định luật cuả Tạo hoá bất di, bất dịch, các bạn trẻ phải gắng sức học tập xây dựng VN tự do, dân chủ, nhân quyền, văn minh tốt đẹp, không cậy quyền thế, hiếp ức kẻ yếu, không dùng người làm món hàng buôn bán, …thời buổi điện toán toàn cầu, giúp cho các bạn có được những thông tin, nhanh chóng, về mọi vấn đề xã hội, kinh tế, khoa học, thời sự, … với con tim, và trình độ thông minh sẳn có, các bạn sẽ đánh giá cái đúng cái sai, việc nào nên làm, việc nào không nên làm. Con người ở thế kỷ XXI nầy sẽ đánh giá các bạn qua bằng cấp thật sự, qua sự hiểu biết, qua việc làm, chứ không đánh giá bạn qua bằng cấp do tiền bạc mang lại…
Kính chúc quý vị và các bạn trẻ sức khỏe, để xây dựng cuộc sống văn minh, Tự do, Dân chủ Nhân quyền, Giàu mạnh hầu xứng đáng là con cháu Rồng Tiên.
Võ Văn Rân
One Comment
Nguyễn Vĩnh-Tráng
Kính Anh Võ Văn Rân,
Bài viết của Anh Rân rất nhí nhảnh. Cách giải “bình dân” rất hay.
Anh Rân cho ra sách là đúng (ở mạng Amazon), để giúp cho sinh viên và ngay cho cả những người muốn tìm học thêm về Số Học. Cám ơn Anh Rân nhiều.
Kính,
VT.