Câu chuyện Wisconsin bầu lại thống đốc lần này đã lôi cuốn được sự chú ý của cả nước Mỹ, nếu không muốn nói cả thế giới vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 tới, và gián tiếp lên đường hướng của chính trường Mỹ trong những năm tháng tới. Nó phản ánh suy tư của dân Mỹ đối với hai phương thức cấp tiến và bảo thủ để giải quyết lủng củng kinh tế hiện nay. Đây là một cuộc trưng cầu dân ý về sách lược của TĐ Walker, mà đương nhiên cũng là trưng cầu dân ý trên sách lược của TT Obama luôn. Ủng hộ TĐ Walker tức là chống sách lược của TT Obama, hay ngược lại, chống TĐ Walker là ủng hộ sách lược của TT Obama.
Trước hết, ta hãy nhìn qua bối cảnh lịch sử.
Tiểu bang Wisconsin nằm vùng ven đại hồ, là một tiểu bang có một quá trình có thể nói là “xôi đậu”, vì có thể ngả qua Cộng Hòa hay Dân Chủ bất cứ lúc nào, rất khó lường trước một cách chắc chắn được. Đi sâu vào lịch sử, Wisconsin là tiểu bang đã khai sanh ra đảng Cộng Hòa dưới thời nội chiến của TT Abraham Lincoln. Cũng là quê hương của thượng nghị sĩ Cộng Hòa Joe McCarthy, người nổi tiếng trong thập niên 50 vì tích cực chống cộng sản, truy tố hàng loạt chính khách và công chức thân cộng trong chính quyền Mỹ.
Nhưng trong lịch sử cận đại, đây lại là tiểu bang nghiêng về phe cấp tiến, đã bầu cho các ứng viên tổng thống Dân Chủ từ một phần tư thế kỷ qua. TT Cộng Hòa cuối cùng đắc cử tại đây là TT Reagan năm 1984, sau đó tiểu bang này lúc nào cũng bầu cho ứng viên của đảng Dân Chủ, từ Michael Dukakis, đến Clinton, rồi Al Gore, John Kerry và Barack Obama. Trong khi đó thì lại bầu cho các thống đốc Cộng Hòa và Dân Chủ lẫn lộn. Lần bầu thống đốc cuối cùng, năm 2010, ông Walker đắc cử với hậu thuẫn mạnh của Phong Trào Tea Party.
Vừa đắc cử, ông Walker đã chứng minh ngay ông là thành phần bảo thủ dám làm mạnh. Ông phải đối đầu với ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trên cả nước, với các doanh nghiệp đóng cửa hàng loạt, thất nghiệp tràn lan, tiểu bang thất thu thuế nặng, đưa đến thâm thủng ngân sách lớn nhất lịch sử tiểu bang.
Đối diện với tình trạng tương tự, TT Obama đã tung tiền Nhà Nước ra để kích cầu kinh tế và giải quyết nạn thất nghiệp. Ông cũng chủ trương tăng thuế để lấy tiền cho Nhà Nước cứu nguy kinh tế. Nhưng TĐ Walker đã không làm vậy. Theo TĐ Walker, nguyên nhân gần là chi tiêu quá mức của chính quyền, trong khi nguyên nhân lớn và xâu xa nhất của tình trạng kinh tế lủng củng của tiểu bang là thế lực của các nghiệp đoàn, đưa đến tình trạng chính quyền tiểu bang tiêu xài vung vít, cấp lương bổng và trợ cấp quá nhiều, quá xa khả năng chi trả của chính quyền. Chính quyền này, từ thống đốc đến các dân biểu, nghị sĩ địa phương đã bị chi phối bởi đồng tiền hậu thuẫn tranh cử của các nghiệp đoàn nên bắt buộc phải đáp ứng các yêu sách của nghiệp đoàn. Các nghiệp đoàn đã dùng thế lực chính trị và tài chánh của hàng triệu đoàn viên để đòi hỏi cho các đoàn viên những quyền lợi vật chất không thua gì các quyền lợi của các nghiệp đoàn Âu Châu. Trong khi đó, các lãnh tụ nghiệp đoàn cũng đều trở thành những “đại gia” được trả lương bạc triệu với đủ loại đặc quyền đặc lợi.
Muốn giải quyết những khó khăn kinh tế của tiểu bang, TĐ Walker chủ trương phải chữa bệnh từ căn gốc, tức là phải trị bệnh xuất huyết ngân sách do yêu sách của nghiệp đoàn, đặc biệt là nghiệp đoàn công chức, với chiến lược đánh từ hai phiá: một mặt, thi hành một sách lược kinh tế chung mang nặng tính bảo thủ: cắt giảm chi tiêu chưa thật sự cần thiết, không tăng thuế và phí của tiểu bang, giảm thuế địa ốc để giúp phục hồi giá nhà đất; mặt khác, kềm hãm những yêu sách của nghiệp đoàn bằng cách cắt giảm thế lực của các nghiệp đoàn.
Việc cắt giảm thế lực của nghiệp đoàn được thực hiện qua ba quyết định: 1) bắt các đoàn viên nghiệp đoàn phải đóng góp vào các quỹ trợ cấp an sinh –tiền già và tiền medicare- cùng tỷ lệ với các nhân viên các hãng tư (từ trước đến giờ đoàn viên nghiệp đoàn chỉ đóng khoảng một nửa mức bình thường), 2) chấm dứt tình trạng các nghiệp đoàn tự động khấu trừ nguyệt liễm đóng cho nghiệp đoàn, và 3) cho các nghiệp đoàn có quyền thương lượng với các công ty về các vấn đề lương bổng, nhưng không cho điều đình về các quyền lợi khác như quyền lợi thâm niên, số ngày nghỉ phép, bảo hiểm, điều kiện sa thải…
Kết quả, chỉ chưa đầy hai năm, tiểu bang đã vượt qua được khủng hoảng kinh tế: gần bốn tỷ thâm thủng ngân sách đã được cân bằng lại, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh, và thị trường địa ốc ổn định lại.
Nhưng bù lại, TĐ Walker đã phải đương đầu với chống đối mạnh nhất từ phiá các nghiệp đoàn. Trong một tiểu bang tương đối bình yên phẳng lặng từ trước đến giờ, bất ngờ, chuyện thống đốc đánh nhau với nghiệp đoàn đã làm sôi sục không khí chính trị trong suốt hơn một năm nay. Cuộc chiến mở màn với những cuộc biểu tình xuống đường vĩ đại của các nghiệp đoàn, tiếp theo bằng những cuộc “chạy trốn” của các dân biểu tiểu bang để không tham dự các cuộc họp của quốc hội, khiến thiếu túc số không thể thông qua luật gì của TĐ Walker đề nghị hết. Cuối cùng các nghiệp đoàn đã vận động được xấp xỉ một triệu chữ ký đòi giải nhiệm TĐ Walker và bầu lại. Và họ đã thành công, TĐ Walker phải ra tranh cử lại.
Đảng Dân Chủ, sau những cuộc bầu sơ bộ, cuối cùng đưa ra ông Tom Barrett, thị trưởng Milwaukee là thành phố lớn nhất tiểu bang, tranh cử chống TĐ Walker. Ông này cũng là người đã tranh cử và thua TĐ Walker trong kỳ bầu lần cuối, hồi năm 2010.
Cả hai bên đều tung bạc triệu vào cuộc chạy đua, với bên Cộng Hoà chi hơn ba chục triệu, gấp bẩy lần bên Dân Chủ, biến cuộc bầu cử đặc biệt này thành một biến cố chính trị tốn tiền nhất lịch sử tiểu bang. Cả hai bên cũng huy động những chính khách tên tuổi nhất nhẩy vào vòng chiến. Bên Cộng Hòa, các thống đốc bảo thủ tên tuổi từ Virginia, New Jersey, Louisiana… đi các tỉnh ở Wisconsin để vận động cho TĐ Walker, trong khi bên Dân Chủ, cựu TT Bill Clinton và chủ tịch Ủy Ban Quốc Gia của đảng Dân Chủ cũng bỏ công đến vận động cho ông Barrett. Đặc biệt, TT Obama tuy chính thức ủng hộ ông Barrrett, nhưng tránh chường mặt tại đây, dù ông đã đi vận động tại những tiểu bang chung quanh như Ohio, Michigan, Iowa và Minnesota. Hiển nhiên là ban tham mưu của tổng thống đã nhìn thấy rõ viễn tượng thất bại của ông Barrett nên không muốn TT Obama bị cháy cùng ông Barrett.
Sau khi TĐ Walker đắc cử, truyền thông phe ta đã hô hoán ông này đã dùng tiền đè người nên mới thắng. Điều miả mai mà truyền thông không nhắc đến là đây chính là chiến lược của TT Obama để đắc cử vào Tòa Bạch Ốc khi ông tung ra hơn 700 triệu năm 2007-08, và dự tính xài một tỷ năm nay. Ông không đi Wisconsin vận động cho ông Barrett vì bận đi gây quỹ bạc triệu cho chính mình với các tài tử George Clooney và Sarah Jessica Parker bên Hồ Ly Vọng.
Ngay từ mấy tuần trước ngày bầu, ban vận động bầu cử của TT Obama khẳng định đây là cuộc bầu địa phương, chẳng liên quan gì đến TT Obama hay cuộc bầu tổng thống tới, bất kể kết quả như thế nào. Những phản ứng này đã khiến nhà báo John Podhoretz nhận định trên Washington Post là ê-kíp Obama đã trở thành điếc nặng (Team Obama Turns Tone-Deaf).
Sự thật là không ai không nhìn thấy ảnh hưởng của cuộc bầu cử này trên uy tín của TT Obama. Sau cuộc tranh cử đình đám và thắng lợi kiểu tsunami năm 2008 của TT Obama và đảng Dân Chủ trong quốc hội, ba năm rưỡi nhiệm kỳ đầu của TT Obama đã là một thảm họa cho đảng Dân Chủ:
– Cuối năm 2009, hai ứng viên Cộng Hoà đắc cử thống đốc trong hai tiểu bang thành đồng của Dân Chủ là Virginia và New Jersey.
– Đầu năm 2010, một chính khách bảo thủ vô danh chiếm được ghế thượng nghị sĩ của cố TNS Ted Kennedy tại tiểu bang cấp tiến nhất Mỹ, Massachusetts, khiến phe Cộng Hoà ngăn cản không cho luật Cải Tổ Y Tế được thông qua Thượng Viện, bắt buộc TT Obama phải cho qua bằng “cửa sau”, kẽ hở thủ tục thượng viện.
– Cuối năm 2010, trong kỳ bầu cử giữa mùa, đảng Cộng Hòa chiếm được 6 ghế tại Thượng Viện khiến đảng Dân Chủ mất ưu thế đa số tuyệt đối, dành được 63 ghế tại Hạ Viện khiến đảng Dân Chủ trở thành khối thiểu số, và thắng 23 ghế thống đốc tiểu bang (trong 37 tiểu bang bầu lại thống đốc) nâng tổng số thống đốc Cộng Hòa lên tới 29 người. Tại cấp địa phương, các dân biểu và nghị sĩ cũng chiếm được đa số tại hàng loạt quốc hội tiểu bang. Đây là một chiến thắng được coi như lớn nhất của một đảng đối lập từ hơn nửa thế kỷ nay.
Ban vận động của TT Obama cũng viện dẫn các thăm dò mới nhất tại Wisconsin cho thấy TT Obama dẫn TĐ Romney 7% (năm 2008, TT Obama thắng McCain với 14%). Thực tế, kết quả bầu cử cho thấy các thăm dò dư luận chẳng những không chính xác mà còn có vẻ thiên vị. Vài ngày trước bầu cử, các báo đăng TĐ Walker dẫn đầu 3 điểm; đến ngày bầu cử thì hai người ngang nhau 50-50. Sau khi đếm phiếu, TĐ Walker thắng với gần 7%, một trùng hợp lạ lùng với tỷ lệ Obama-Romney. Khác biệt 7% này cho ta có thể dự đoán cái 7% của TT Obama hơn TĐ Romney cũng chẳng có gì đáng tin cậy được, và Wisconsin đã trở thành một tiểu bang “xôi đậu” trong mùa tranh cử tổng thống năm nay, có thể nghiêng qua bất cứ bên nào, tức là TĐ Romney sẽ có hy vọng hạ được TT Obama. Lại một tin không vui cho tổng thống.
Chiến thắng của TĐ Walker thực tế là một thất bại nặng nề cho nghiệp đoàn. Đại đa số thiên hạ đi làm lụng cực khổ không thể hiểu được một công chức tiểu bang, đi làm 23 năm (nếu đi làm từ 20 tuổi, sẽ về hưu năm 43 tuổi) là có quyền về hưu non, được bảo hiểm y tế trọn vẹn và lãnh nguyên lương cuối cùng đến mãn đời, và đến 65 tuổi, lãnh thêm tiền già social security và medicare như mọi người. Tất cả trả bằng tiền thuế của thiên hạ mà phần lớn phải đi làm tới 65 tuổi mới được về hưu, chỉ có tiền già tượng trưng và không bảo hiểm y tế cho đến khi được medicare. Làm sao có thiện cảm được với những yêu sách ngày một tăng của ông công chức đó.
Ký giả Greg Sargent viết trên báo phe ta Washington Post: đây là hồi chuông thức tỉnh đảng Dân Chủ, nghiệp đoàn, và phe thiên tả (Wake-up Call for the Democrats, Labor, and the Left). Nhà báo Ross Doughat viết trên báo phe ta New York Times về sự yếu ớt của khuynh hướng cấp tiến tân thời (Weakness of Modern Liberalism). Chris Cilliza viết trên Washington Post “không có cách nào bào chữa cho thất bại của các nghiệp đoàn”.
Nhận định của ông Cilliza có lẽ hơi muộn. Thất bại của nghiệp đoàn đã được thể hiện từ trước ngày bầu cử. Với luật mới của TĐ Walker, các nghiệp đoàn không còn quyền tự động thu nguyệt liễm của đoàn viên qua các phiếu lương nữa, mà chỉ thu được nguyệt liễm khi đoàn viên tự ý trả tiền hay đồng ý cho khấu trừ trong phiếu lương. Kết quả là khi được quyền lựa chọn, các đoàn viên đã ào ào rời bỏ nghiệp đoàn. Nghiệp đoàn các công chức tiểu bang rớt hơn một nửa từ 63.000 đoàn viên xuống còn 29.000. Nghiệp đoàn giáo chức mất 6.000 đoàn viên trong tổng số 17.000.
Sự suy yếu của nghiệp đoàn là mối nguy cho đảng Dân Chủ vì đây là thành phần cử tri nồng cốt của Dân Chủ, là lực lượng cực kỳ năng động cho các vận động quảng bá cho các ứng viên Dân Chủ (trong ngày bầu cử vừa qua, các nghiệp đoàn đã gửi 60.000 đoàn viên đi vận động, gõ cửa từng nhà để cổ võ thiên hạ đi bầu chống TĐ Walker), mà cũng là nguồn tài chánh rất lớn cho các ban vận động tranh cử.
Các nghiệp đoàn cũng là một sức mạnh chính trị rất lớn trong các tiểu bang xôi đậu lân cận trong vòng đai Đại Hồ như Ohio, Pennsylvania, Michigan, là cái nôi của các kỹ nghệ lớn như xe hơi, thép,… Sự suy yếu của nghiệp đoàn tại Wisconsin, nếu lan qua các tiểu bang lân cận này, sẽ trực tiếp đe dọa TT Obama và tương lai của đảng Dân Chủ. Hiện nay, các thống đốc Cộng Hòa của các tiểu bang này đang nghiên cứu rất kỹ các biện pháp của TĐ Walker. Mất các tiểu bang vòng đai này thì đảng Dân Chủ có quyền khai phá sản vĩnh viễn.
Đi ra ngoài cuộc chiến với nghiệp đoàn, kết quả bầu cử tại Wisconsin còn mang thêm một ý nghiã nữa: đa số dân Mỹ -hay ít nhất cũng là dân Wisconsin- ủng hộ sách lược kinh tế của TĐ Walker và đảng Cộng Hòa: không tăng thuế, mà cắt giảm chi tiêu để cân bằng ngân sách, giảm thiểu công nợ.
Theo một thăm dò của CBS, đa số dân Wisconsin (54%) cho rằng vai trò của Nhà Nước cần được giới hạn bớt, chi tiêu của Nhà Nước cũng như công nợ cần được giảm, … Người dân nhìn thấy trong khi TT Obama sau ba năm rưỡi, vẫn còn loay hoay đổ thừa lên đầu Bush, tsunami Nhật, cách mạng Trung Đông, máy ATM, đối lập phá đám, và than vãn cần nhiều thời giờ hơn, thì các biện pháp của TĐ Walker đã có kết quả trong vòng 18 tháng.
Cuộc bầu tại Wisconsin đã là một thông điệp không thể nào rõ ràng hơn cho TT Obama, đảng Dân Chủ, phe cấp tiến, và các nghiệp đoàn.
After an outpouring of effort by 30,000 volunteers to collect more than 900,000 signatures in 60 days from November to January and five months of heavy campaigning, Walker not only defeated Milwaukee Mayor Tom Barrett for the second time in two years, but beat him by 55,000 more votes than he did in 2010.
The victory gives Walker bragging rights as the only one of three sitting governors nationwide to withstand a recall attempt and further cements his status as a rising symbol of success for the national conservative right.
“There’s an old adage: If you’re going to shoot the king, you sure as hell better kill him,” says Mark Graul, a Republican strategist with Arena Strategy Group of Green Bay. “It was a strategic blunder. The state Democratic Party, labor groups and left-wing groups around the country underestimated Scott Walker tremendously. I think they thought if they got the signatures, it wouldn’t matter who ran against him. And that was an egregious error on their part.”
The loss comes within a 10-month period that also saw nine of 12 state GOP lawmakers beat back efforts by Democrats to take their seats through recall elections and follows the 2010 election cycle that saw a GOP sweep take over the state Capitol and boot popular progressive lawmakers like former U.S. Sen. Russ Feingold from office.
Democrats are left with two victories of sorts: President Obama’s popularity, which remains above 50 percent in the Badger State according to exit polls from the recall election, and a majority in the state Senate, at least until the November elections, due to the apparent recall victory of former Sen. John Lehman over Sen. Van Wanggaard in Racine.
The Democratic losses have some inside and outside “the party of the people” saying it’s time for party leaders to confront weaknesses that, if not addressed, could be swamped by the Republican tide for years to come. Those weaknesses are identified as:
• a loss of support in Wisconsin’s rural areas, in part due to an inability to counter Republicans on wedge issues like guns and abortion.
• lack of a clear message detailing the party’s vision and strategy.
• a too-heavy reliance on labor and government workers as the party’s base, both for organizing and fundraising.
“The results of the recall election should be a wake-up call. That election should prompt soul-searching not just within the Democratic Party, but progressive groups and labor unions, and force us to answer what we stand for,” says Dave Cieslewicz, who served as Madison mayor from 2003 to 2011. “We lost this election because we’re not connecting with the independent-minded Wisconsin voters. These voters are no longer seeing themselves in the Democratic tent.”
Out of touch with rural voters
Wisconsin has a swing-state reputation. But the two major areas that reliably stay Democratic are Dane and Milwaukee counties.
One strategy heading into the June 5 recall was to turn out enough voters in these areas, particularly Milwaukee, to give Barrett the advantage.
Democratic state Sen. Kathleen Vinehout, who is from Alma, a town of fewer than 1,000 residents along the Mississippi River in Buffalo County, cautioned repeatedly while herself a candidate for governor before losing to Barrett in the Democratic primary, that Walker had a strong following in the western and northern portions of the state that should not be ignored.
She was right.
Walker won Vinehout’s home county with 61 percent of the vote, an big jump from his 53 percent win there in 2010.
Rural Pepin County to the north of Buffalo County also saw a higher win for Walker, at 60 percent, up from 53 percent in 2010; and rural Trempealeau County to the south of Buffalo County moved from its 49-49 percent tie in 2010 to a 57 percent win for Walker in the recall.
“If we don’t start paying attention to the rural counties across this state, we will be the minority party forever,” Vinehout says.
Tony Schultz, an active member of the Wisconsin Farmers Union, says the Democratic brand needs to evolve from the party of labor and big government.
When efforts began under Walker to require public workers to contribute a higher percentage of their salary toward health care and pension costs, many Wisconsinites didn’t sympathize, Schultz says. Instead, they thought it was about time state workers and teachers felt the economic strain they had been feeling for years.
Schultz says teachers became the target of “petty resentment.”
“People who are suffering see a teacher who is getting a raise every year and getting the summers off. I see the resentment,” Schultz says. “They should be targeting that resentment toward a Wall Street executive. But you see teachers, not Wall Street executives, walking around.”
Walker won Schultz’s hometown county of Marathon with 62 percent of the vote, up from 58 percent in 2010.
Strategists like Graul say the recall movement missed signs that its effort was in trouble, especially across rural Wisconsin.
Both Walker’s statewide appeal — his approval rating has always hovered around 50 percent, far above the 35 percent approval rating Gray Davis faced when he lost his seat as California governor in a recall election to Arnold Schwarzenegger in 2003 — and the overall disdain for the recall process statewide were either underestimated or overlooked, Graul says.
“We knew rural counties were a problem, but I did not see that coming,” acknowledges Kevin Straka, a board member of recall organizing group United Wisconsin, of the exit poll figure that showed 60 percent of voters did not favor the use of a recall except in cases of criminal misconduct.
Mike McCabe, executive director of the Wisconsin Democracy Campaign, says rural Wisconsin’s shift to the Republican Party has been gradual. He describes a rural landscape that Democrats of a previous generation like his father’s wouldn’t recognize.
McCabe says his father, a Clark County farmer with an eighth-grade education, had his political views shaped by Democratic President Franklin D. Roosevelt, who served from 1933 to 1945. Roosevelt pushed Great Depression-era reforms that provided safety nets for business and agriculture and provided relief to those in danger of losing their homes and farms.
Over the past 50 years, McCabe’s home county of Clark has gone from being represented in the state Assembly by a strong progressive, Frank Nikolay, to a moderate Democrat, Tom Harnisch, to Republican Rep. Scott Suder, who is the state co-chair for the American Legislative Exchange Council, or ALEC, a membership organization of lawmakers and corporations that pushes conservative boilerplate legislation.
Clark County, among the 20 poorest counties in Wisconsin, voted for Walker by a 24-point margin in 2010. It went for Walker again last week by an even wider 38-point margin.
“My dad used to tell me the Democratic Party was the party of the poor and the Republican Party was the party of the rich,” McCabe says. “He would not be able to make heads or tails of what is happening in Clark County right now, politically. And that speaks volumes to the problems the Democratic Party is facing right now.”
Besides winning by larger margins than in 2010 in rural portions of the state, due in part to the state’s record 57.7 percent turnout for a governor’s race this month, Walker also won four counties that voted for Barrett in 2010. Of those four counties — Crawford, Eau Claire, Green and Trempealeau — all but Eau Claire are largely rural.
Barrett did manage to flip two counties — urban Kenosha and rural Columbia — this time around and earned a win in La Crosse County, where the two candidates had tied in 2010.
In all, Walker won 60 of the state’s 72 counties, grabbing votes in both wealthy counties like Waukesha, Washington and Ozaukee, and poorer ones like Rusk and Taylor.
“The Republicans have built a rich-poor alliance. That’s why Democrats lose elections like the last one,” McCabe says. “It isn’t because Tom Barrett is the mayor of Milwaukee. It isn’t because Barack Obama didn’t come to Wisconsin or Russ Feingold didn’t run or because of Citizens United (the 2010 U.S. Supreme Court ruling that lifted limits on independent campaign spending by corporations and unions). If the Democratic Party doesn’t come to terms with this at some point, they will continue to lose elections.”
Poor messaging
In 2005, the same year she was first elected to office, Vinehout created the Rural Caucus among Democratic legislators. One of her ongoing missions for the caucus is to renew support for the party by reshaping its image and reach.
She sees how Republicans have turned gun rights and abortion into wedge issues that have gained them rural voters. “They vote their values over their own self-interest,” Vinehout says. “It’s not a bad thing, but we in the Democratic Party need to neutralize those issues. People don’t want to go back to back-alley abortions, for example, but they don’t want it used as birth control, either. And that’s the message they hear coming from Madison and the party.”
She says most of her constituents believe abortion should be safe, legal and rare. For that mentality to translate into a Democratic vote, Vinehout says, Democrats need to explain at the local level why affordable health care and sex education classes in public schools that teach more than abstinence, for example, are necessary and directly linked to her constituents’ view on abortion.
She also says the state Democratic Party made the mistake during the recall campaign this spring of cutting back funding to county-level parties and instead keeping more at the state level. She says party Chairman Mike Tate is doing a better job than previous leaders of “taking the party forward,” but more needs to be done to win back rural voters.
“The party heads are loath to give power to the local people,” Vinehout says. “And I think that is a mistake.”
Numerous attempts to schedule an interview with Tate through his spokesman, Graeme Zielinski, were unsuccessful.
Tate did give an interview to WISN-TV in Milwaukee after the recall election and just prior to the Democratic Party convention in Appleton last weekend.
“We had two huge obstacles that we faced,” Tate told the station. “One was the overwhelming amount of money and financial advantage that the governor had over our side, and I think there was really a pretty strong recall fatigue that set in.”
But others say a lack of clarity in the Democratic message and vague platforms expressed by Democratic lawmakers also are party problems. These days, wishy-washy stances on issues are easy to beat, a point many say contributed to Walker’s victory over Barrett.
“I don’t think it should be a surprise that Scott Walker wins these elections,” McCabe says. “I don’t think Wisconsin voters like everything he does, but he has the courage of his convictions. The Democrats often seemed scared to do anything forceful.”
Cieslewicz agrees, pointing out that when Republicans are in control at the Capitol, they push their agenda.
“One of my frustrations with the (Democratic) party is that even when we have control we don’t push a Democratic agenda,” he says in reference to the last time the Democrats controlled the Capitol, in 2008. “When we take control we are constantly looking over our shoulder and playing to our weakest link, protecting the members in the most conservative districts. We pursued that policy for two years. And then we got our back ends handed to us.”
He adds he frequently hears from Democratic activist friends how effective Republicans are on messaging, and “we simply are not.”
Part of the problem, he says, is that the party is more diverse. While you rarely hear about liberal Republicans anymore, he says by example, you do hear about conservative Democrats, making it harder to message to the range of people calling themselves Democrats.
Cieslewicz doesn’t fault Tate (who worked on his 2003 campaign), who he says does a great job messaging the “goulash he is given.”
“We need to rethink our message,” Cieslewicz says. “It’s a fundamental problem we have and something we need to figure out.”
The union party
The baton in the effort to defeat Walker was passed from United Wisconsin to the state Democratic Party on Jan. 17 after the grass-roots group turned in nearly double the signatures necessary to trigger a recall election.
But board member Straka and Lynn Freeman, the group’s executive director, don’t fault the party for the outcome of the election.
“I don’t think anything went wrong in the ground game,” Freeman says. “I think people who worked on the recall would say they did everything they could do.”
The United Wisconsin leaders do, however, express frustration that many voters appear to have seen the recall push as centered on collective bargaining rights for public union members, which Walker famously gutted during his first few months in office.
“It was about the governor’s attack on women’s rights, the environment, jobs, education and the economy. I don’t think a lot of people were fully informed on all these issues,” Straka says. “This wasn’t only about an attack on collective bargaining rights.”
But the curbs on public unions, which were the original catalyst for recall talk, directly limit unions’ ability to raise money from their members by blocking automatic dues deductions from workers’ paychecks.
And that will notably affect the unions’ traditional financial support for Democrats.
“In many cases, our collective bargaining agreements said you didn’t have to be a member but you had to pay a fair share,” Mary Bell, president of the Wisconsin Education Association Council, told The Capital Times in an interview prior to the June 5 election. “Act 10 was designed and a pretty effective tool at preventing unions from organizing.”
How the Democratic Party and unions adapt to this new reality remains to be seen. But analysis by McCabe’s organization suggests unions aren’t the deepest-pocketed campaign donors, contrary to common views and frequent assertions by Republicans.
The Democracy Campaign analyzed corporate and union contributions to all candidates running for state office about five years ago and again last year, specifically to see how dependent the Democratic Party is on union money.
Turns out, not very much.
According to the studies, which had the same results in both years, the Democratic Party of Wisconsin receives $6 in corporate contributions for every dollar in union contributions. The state Republican Party receives a similar amount from corporations, but no union money.
“They do rely on unions, but it is a misconception that Democrats get all their financial power from unions,” McCabe says. “This widely held view is not quite right.”
But that’s not to say labor unions are financially irrelevant, either.
Take last week’s state Senate recall election between John Lehman and incumbent Van Wanggaard, for example. Of the $174,000 Lehman raised, $14,000 came from union political action committees. However, the Greater Wisconsin Committee, which receives the bulk of its money from unions, spent at least $42,500 in opposition ads against Wanggaard.
Any hit to a steady campaign donor, though, will be felt.
According to campaign finance reports through May 21 for the gubernatorial recall election, a combined $66 million was spent by both sides. Although Walker had a huge advantage over Barrett in fundraising, spending by special-interests groups was closer to parity, with unions contributing significantly to the $16 million spent by Democratic groups.
McCabe estimates total spending will likely hit $75 million to $80 million when the final figures are reported in July.
Charles Franklin, a UW-Madison political science professor who conducted the widely followed Marquette Law School Poll this year, says it will become a challenge for organized labor to find ways to maintain its influence in the public arena.
“Union people are the ones who show up to make calls on behalf of candidates from morning until night. These people aren’t going away, but their financial resources are going away, and that will make the unions weaker,” Franklin says. “The Democratic Party will have to evolve to replace some of that monetary support and to retain the people power that unions provide to the party.”
JESSICA VANEGEREN | The Capital Times
Read more: http://host.madison.com/ct/news/local/govt-and-politics/capitol-report/article_5ca7d664-b4ce-11e1-977c-001a4bcf887a.html#ixzz1xhlXi6YO